Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số lớn là a, số bé là b
Theo đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2024\\a-b=16\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1020\\b=1004\end{matrix}\right.\)
Vậy hai số tự nhiên đó là 1020 và 1004.
Gọi hai số đó là: \(a,b\)
Tổng của hai số là 2024: \(a+b=2024\)(1)
Hiệu của hai số là 16: \(a-b=16\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2024\\a-b=16\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2024\\2a=2040\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2024\\a=\dfrac{2040}{2}=1020\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1020+b=2024\\a=1020\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2024-1020=1004\\a=1020\end{matrix}\right.\)
Vậy: ..
Bài 1:
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b
Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)
Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Gọi hai số cần tìm là a,b
Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)
Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)
Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)
Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:
\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)
=>\(10a+b+10b+a=77\)
=>11a+11b=77
=>a+b=7(6)
Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16
Đáp án D
Gọi số bé hơn là a; a ∈ N thì số lớn hơn là a + 1
Vì tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109 nên ta có phương trình:
Vậy số bé hơn là 11.
Đáp án D
Gọi số bé hơn là a; a ∈ N* thì số lớn hơn là a + 1 Vì tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109 nên ta có phương trình:
Vậy số bé hơn là 11.
Gọi hai số tự nhiên liên tiếp cần tìm là x và x + 1 ( x ∈ N )
Tích của hai số là: x(x + 1) = x2 + x
Tổng hai số là : x + x + 1 = 2x + 1
Theo bài ra ta có phương trình : \(x^2+x=2x+1+109\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-110=0\)
Có a = 1 ; b = -1 ; c = -110
\(\Rightarrow\Delta=\left(-1\right)^2-4.1.\left(-110\right)=441\)
=> Phương trình trên có 2 nghiệm
\(x_1=\frac{1-\sqrt{441}}{2.1}=-10\); \(x_2=\frac{1+\sqrt{441}}{2.1}=11\)
Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 11 thỏa mãn điều kiện.
Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 11 và 12
Gọi hai số cần tìm là a và a + 1 ( a > 0)
Theo bài ra ta có :
a(a+1) - ( a + a + 1 ) = 109
a^2 + a - 2a - 1 = 109
=> a^2 -a - 1 - 109 = 0
=> a^2 - a - 110 = 0
=> a^2 - 11a + 10a - 110 = 0
=> a(a-11) + 10 ( a - 11 ) = 0
=> ( a + 10 )(a - 11 ) = 0
=> a +1 0 = 0 hoặc a - 11 = 0
=> a = -10 ( loại ) hoặc a = 11
Vậy hai số cần tìm là 11 ; 12
Bài 45. Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó.
Bài giải:
Gọi số bé là x ( x ∈ N, x > 0)
Số lớn là x + 1.( x ∈ N, x > 0)
Tích của số lớn và số bé là x(x -1)
Do tích của hai số lớn và bé lớn hơn tổng của chúng là 109 nên ta có phương tình sau
x(x-1) -(x + x +1) =109
\(\Leftrightarrow\)\(x^2\)-x -2x -1 = 109
\(\Leftrightarrow\)\(x^2\)-x-110 =0
Ta có ∆ = (\(-1^2\))-4.1.(-110)= 441>0 => \(\sqrt{\Delta}\)=\(\sqrt{441}\)=21
Do \(\Delta\)>0 nên phương trình trên có hai nghiệm phân biệt
x1 = \(\dfrac{-1+21}{2.1}\)=11 (thỏa mãn điều kiện của ẩn)
x2 = \(\dfrac{1-21}{2.1}\)=10 (không thỏa mãn điều kiện của ẩn)
\(\Rightarrow\)Số bé là 11
Vậy số lớn là 11+1=12
Đáp số : Số bé:11
Số lớn:12
Gọi số bé là x, x ∈ N, x > 0,
số tự nhiên kề sau là x + 1.
Tích của hai số này là x(x + 1) hay x2 + x.
Theo đầu bài ta có phương trình:
x2 + x - 2x - 1 = 109 hay x2 - x - 110 = 0
Giải phương trình: ∆ = 1 + 440 = 441, √∆ = 21
x1 = 11, x2 = -10
Vì x > 0 nên x2 = -10 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.
Vậy hai số cần tìm là 11 và 12
Gọi số bé là x, x ∈ N, x > 0,
số tự nhiên kề sau là x + 1.
Tích của hai số này là x(x + 1) hay x2 + x.
Theo đầu bài ta có phương trình:
x2 + x - 2x - 1 = 109 hay x2 - x - 110 = 0
Giải phương trình: ∆ = 1 + 440 = 441, √∆ = 21
x1 = 11, x2 = -10
Vì x > 0 nên x2 = -10 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.
Trả lời: Hai số phải tìm là: 11 và 12
Gọi số bé là x, x ∈ N, x > 0,
số tự nhiên kề sau là x + 1.
Tích của hai số này là x(x + 1) hay x2 + x.
Theo đầu bài ta có phương trình:
x2 + x - 2x - 1 = 109 hay x2 - x - 110 = 0
Giải phương trình: ∆ = 1 + 440 = 441, √∆ = 21
x1 = 11, x2 = -10
Vì x > 0 nên x2 = -10 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.
Trả lời: Hai số phải tìm là: 11 và 12
IQ VÔ CỰC
a) Gọi 2 số đó là x và y. (0<x,y<33)
Tổng 2 số là 33: x+y=33 (1)
Tích 2 số là 270: x.y=270 (2)
Từ (1),(2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=33\\x.y=270\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33-y\\\left(33-y\right).y=270\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33-y\\-y^2+33y-270=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33-y\\\left[{}\begin{matrix}y=18\\y=15\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=18\\x=33-18=15\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=15\\x=33-15=18\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hai số cần tìm là 18 và 15.