\(\frac{a}{3}-\frac{1}{b}=\frac{4}{15}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{a}{3}-\frac{1}{b}=\frac{4}{15}\)

\(\frac{1}{b}=\frac{a}{3}-\frac{4}{15}=\frac{5a}{15}-\frac{4}{15}=\frac{5a-4}{15}\)

\(b.\left(5a-4\right)=1.15=15\)

\(\Rightarrow b\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow b\in\left[1;3;5;15;-1;-3;-5;-15\right]\)

Đến đây bạn xét từng trường hợp nhé !

6 tháng 4 2017

a=1;b=15 Đấy bạn.

25 tháng 2 2017

\(\frac{a}{3}+\frac{b}{4}=\frac{a+b}{3+4}\Leftrightarrow\frac{4a+3b}{12}=\frac{a+b}{7}\Leftrightarrow28a+21b=12a+12b\)

\(\Leftrightarrow\left(16a+9b\right)+\left(12a+12b\right)=12a+12b\)

\(\Leftrightarrow16a+9b=0\)

Vì \(16a\ge0;9b\ge0\) ( vì a;b là số TN )

=> \(16a+9b\ge0\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = 0

b) \(\frac{52}{9}=5+\frac{7}{9}=5+\frac{1}{\frac{9}{7}}=5+\frac{1}{1+\frac{2}{7}}=5+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{7}{2}}}=5+\frac{1}{1+\frac{1}{3+\frac{1}{2}}}\)

\(\Rightarrow a=1;b=3;c=2\)

23 tháng 1 2017

a=4,b=3

m=3,n=2

5 tháng 6 2017

Bạn gì ơi đăng thì đăng ít bài 1 thôi bạn đăng nhiều thế chẳng ai làm hết đc đâu

5 tháng 6 2017

Mình làm bài 4 

Ta có ; 7n và 7n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp 

Mà ƯCLN của 2 số nguyên liên tiếp luôn luôn bằng 1

Vậy phân số : \(\frac{7n}{7n+1}\) luôn luôn tối giản với mọi n

19 tháng 5 2015

Câu2:  
Q = \(\frac{3}{3}-\frac{3}{5}+\frac{3}{5}-\frac{3}{7}+...+\frac{3}{47}-\frac{3}{49}\)

    = \(\frac{3}{3}-\frac{3}{49}=\frac{46}{49}\)

18 tháng 2 2019

\(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{a+b}{5}\Leftrightarrow\frac{3a+2b}{6}=\frac{a+b}{5}\\ \Rightarrow15a+10b=6a+6b\Rightarrow9a+4b=0\)

mà a,b là số tự nhiên nên \(a,b\ge0\)

nên \(9a+4b\ge0\)

dấu bằng xảy ra khi a=b=0

18 tháng 2 2019

mk làm sai nha bạn

sr bạn