Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (Bài đọc thêm SGK trình bày cho các bạn cách sử dụng máy tính CASIO fx-220. Tuy nhiên hiện nay loại máy tính này không còn phổ biến, vậy nên bài làm dưới đây VietJack sẽ trình bày theo cách sử dụng các dòng máy tính CASIO fx – 570 và VINACAL).
+ Nhập hàm số:
+ Nhập giá trị:
Vậy ta có bảng sau:
R (cm) | 0,57 | 1,37 | 2,15 | 4,09 |
S = πR2 | 1,02 | 5,9 | 14,52 | 52,55 |
b) Gọi bán kính mới là R’. Ta có R’ = 3R.
Diện tích mới là :
S ' = π R ' 2 = π ( 3 R ) 2 = π 9 R 2 = 9 π R 2 = 9 S
Vậy khi bán kính tăng lên 3 lần thì diện tích tăng 9 lần.
c) Diện tích hình tròn bằng 79,5
Bài 1:
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b
Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)
Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Gọi hai số cần tìm là a,b
Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)
Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)
Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)
Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:
\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)
=>\(10a+b+10b+a=77\)
=>11a+11b=77
=>a+b=7(6)
Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16
Bài 2:
Số thư nhất là (80+14)/2=47
Số thứ hai là 47-14=33
Bài 3:
Gọi số thứ nhât là x
=>Số thứ hai là 7-x
Theo đề, ta co hệ: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{7-x}=\dfrac{7}{12}\)
=>\(\dfrac{7-x+x}{x\left(7-x\right)}=\dfrac{7}{12}\)
=>x(7-x)=12
=>x(x-7)=-12
=>x^2-7x+12=0
=>x=3 hoặc x=4
=>Hai số cần tìm là 3;4
Bài 2 :
Gọi \(x,y\) là 2 số đó
Theo đề, ta có hệ pt :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=80\\x-y=14\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=47\\y=33\end{matrix}\right.\)
Vậy 2 số đó là 47 và 33
Bài 3 :
Gọi \(x,y\) là 2 số cần tìm
Theo đề, ta có hệ pt :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\x-y=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{91}{24}\\y=\dfrac{77}{24}\end{matrix}\right.\)
Vậy 2 số đó là \(\dfrac{91}{24};\dfrac{77}{24}\)
Ta có bảng sau:
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | 0 | d < R - r |
Ở ngoài nhau | 0 | d > R + r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | d = R + r |
Tiếp xúc trong | 1 | d = R – r |
Cắt nhau | 2 | R – r < d < R + r |
Ta có bảng sau:
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | 0 | d < R - r |
Ở ngoài nhau | 0 | d > R + r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | d = R + r |
Tiếp xúc trong | 1 | d = R – r |
Cắt nhau | 2 | R – r < d < R + r |
tổng sau khi tăng là
25+9+5=39
số thứ nhất sau khi tăng là
39:3x2=26
số thứ nhất là
26-9=17
số thứ hai là
25-17=8
Đ/S:..
Số r bằng :
180 : ( 2 - 1 ) x 2 = 360
Số s bằng :
360 : 2 = 180
Số r bằng : 180 : ( 2 - 1 ) x 2 = 360
Số s bằng : 360 : 2 = 180