Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 111 :
a) Các bội của 4 là : 8 ; 20
b) Tập hợp bội của 4 nhở hơn 30 là { 4;8;12;16;20;24 ;30 }
c) Quên cách vt òi =))
Bài 112 :
- Các ước của 4 là : 1;2;4
- Các ước của 6 là : 1;2;3;6
- Các ước của 13 là : 1;13
- Các ước của 1 là 1
BÀI 111
a, các bội của 4 là: 8, 20
b, các bội của 4 nhỏ hơn 30: 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28
c, booijcuar 4 = 4*x
bài 112
ước của 4: 1, 2, 4
ước 6: 1, 2, 3, 6
ước 9: 1,3,3,9
ước 13: 1, 13
ước 1: 1
Bài 111 :
a) Vì các số 8 ; 20 chia hết cho 4 nên 2 số 8 ; 20 là bội của 4.
b) Ta lần lượt nhân 4 với 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, khi đó ta được các bội nhỏ hơn 30 của 4 là : {0 ; 4 ; 8 ;12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28}
c) Dạng tổng quát bội của 4 là: 4k, với k ∈ N
Bài 112 :
+) Tìm các ước của 4 : lần lượt chia 4 cho 1,2,3,4 ta thấy 4 chia hết cho các số: 1,2,4 nên :
Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}
+) Tìm các ước của 6 : lần lượt chia 6 cho 1,2,3,4,5,6 ta thấy 6 chia hết cho các số: 1,2,3,6 nên :
Ư(6) ={1 ; 2 ; 3 ; 6}
+) Tìm các ước của 9 : lần lượt chia 9 cho 1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta thấy 9 chia hết cho các số: 1,3,9 nên :
Ư(9) = {1 ; 3 ; 9}
+) Tìm các ước của 13 : lần lượt chia 13 cho 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 ta thấy 13 chỉ chia hết cho các số 1,13 nên:
Ư(13) = {1 ; 13}
+) Tìm ước của 1:
Ư(1) = {1}
~Std well~
#Tử Trân
Bài 1 :
a,\(Ư\left(-25\right)=\left\{\pm1;\pm5;\pm25\right\}\)
b,Năm bội của - 24 là : 0 ; \(\pm24;\pm48\)
c, để mình làm đã nha
a)Ư(-25)={-1;-5;-25;1;5;25}
b)Ư(-24)={-1;-2;-3;-4;-6;-8;-12;-24;1;2;3;4;6;8;12;24}
c)Bội của -12 trong khoảng -100 đến 24 là {-96;-84;-72;-60;-48;-36;-24;-12;0;12;24}
18 là bội của 3 nhưng ki là bội của 4
4 là ước của 12 nhưng ko là ước của 15
k mình
vì cả hai số đều chia hết cho 2 số: nên số thứ nhất ta viết dưới dạng tích là: 36.a
tương tự ta có số thứ 2 ta viết dưới dạng 36.b
theo bài ra thì 36 là ước chung lớn nhất nên a, b là hai số tự nhiên < 36 và a,b là hai số nguyên tố cùng nhau hay nói cách khác chúng có ước chung lớn nhất là 1
Theo bài ra ta có:
36a+36b = 288
=> 36(a+b) = 288
=> a+b = 288: 36
=> a+b = 8
Nếu a = 0, => b = 8 (loại)
Nếu a = 1 => b = 7 ta có 2 số cần tìm là: 36 và 252
Nếu a = 2 => b = 6 (loại)
Nếu a = 3 => b = 5 ta có 2 số cần tìm là: 108 và 180
Nếu a = 4 => b = 4 (Loại)
Vậy hai số tự nhiên cần tìm thỏa mãn là : 36 và 252 hoặc 108 và 180
Gọi ƯCLN(2n; 2n+2) là d
=> 2n chia hết cho d
2n+2 chia hết cho d
=> 2n+2-2n chia hết cho 2\
=> 2 chia hết cho 2
Có 2n chia hết cho 2; 2n+2 chia hết cho 2
=> d = 2
=> ƯCLN(2n; 2n+2) = 2
=> ƯC(2n; 2n+2) = {1; -1; 2; -2}
vi 2N = 2.1N
2N+2 = (1N+1).2
=>UCLN(2N,2N+2)=2
=>UC(2N,2N+2)={1;2}
mình là người trả lời câu hỏi đầu tiên nên nhớ **** mình nhá
Ư(6 ) : {1 ; 2 }
B ( 6 ) : { 6 ; 12 }
tick mk nha bn
bội : 0,12
ước : 6,3