Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) ta có
\(\sqrt{x-2}\ge0\)với mọi x
=>A=1+\(\sqrt{x-2}\ge1\)
dấu "=" xảy ra khi:
x-2=0
<=>x=2
Vậy GTNN của A là 1 tại x=2
2)
ta có :
\(-\sqrt{2x-1}\le0\)
=>B=5-\(\sqrt{2x-1}\le5\)
Dấu "=" xảy ra khi:
2x-1=0
<=>2x=1
<=>x=1/2
Vậy GTLN của B là 5 tại x=1/2
GTNN:
Vì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow3\sqrt{x}\ge0\Rightarrow P=3\sqrt{x}+1\ge1\)
Dấu bằng xảy ra <=> x=0
\(\sqrt{x}-2>=-2\)
=>\(P=\dfrac{5}{\sqrt{x}-2}< =-\dfrac{5}{2}\)
Dấu = xảy ra khi x=0
Vậy: Giá trị lớn nhất của P là -5/2 khi x=0
\(A=2\sqrt{x-1}+\sqrt{10-4x}\)
\(=\sqrt{4x-4}+\sqrt{10-4x}\)
Áp dung BĐT Bun-hia-cop-xki:
\(|\sqrt{4x-4}+\sqrt{10-4x}|\le\sqrt{1+1}.\sqrt{4x-4+10-4x}=2\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow-2\sqrt{3}\le A\le2\sqrt{3}\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x=\frac{7}{4}\)
`A=(1/(x-sqrtx)+1/(sqrtx-1)):(sqrtx+1)/(sqrtx-1)^2`
`=((sqrtx+1)/(x-sqrtx)).(sqrtx-1)^2/(sqrtx+1)`
`=(sqrtx-1)^2/(x-sqrtx)`
`=(sqrtx-1)/sqrtx`