Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Để C là số nguyên thì \(m^2-2m-m+2-5⋮m-2\)
\(\Leftrightarrow m-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(m\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
c: Để E là số nguyên thì \(m+2⋮m^2-1\)
\(\Leftrightarrow m^2-1-3⋮m^2-1\)
\(\Leftrightarrow m^2-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(m\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2};0;2;-2\right\}\)
d: Để G là số nguyên thì \(3m+2⋮m^2-1\)
\(\Leftrightarrow9m^2-4⋮m^2-1\)
\(\Leftrightarrow m^2-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(m\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2};0;\sqrt{6};-\sqrt{6}\right\}\)
Ý, B vậy chưa gọn, phải viết thành dị đây mới gọn hẳn, xin nha!
B= 2m-m
Tính các số lẻ tẻ ở ngoài luôn.
△ = b2 - 4ac = (-m)2 -4(-m-1) = m2 + 4m +4 = (m+2)2 ≥ 0 ∀m
Vậy pt đã cho luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
Áp dụng Vi-et, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1\cdot x_2=-m-1\end{matrix}\right.\)
\(A=\frac{m^2+2m}{x_1^2+x_2^1+2}=\frac{m^2+2m}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2}\)=\(\frac{m^2+2m}{m^2-2\left(-m-1\right)+2}=\frac{m^2+2m}{m^2+2m+2+2}=\frac{m^2+2m}{m^2+2m+4}\)
\(=1-\frac{4}{m^2+2m+4}\)
(Tạm thời mk giải đến đó nha :< )
Ta có \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-2m=m^2+1>0\forall m\)
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt. Áp dụng hệ thức Viet ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1.x_2=2m\end{cases}}\)
Khi đó ta có \(P=3x_1^2+3x_2^2-4x_1-4x_2=3\left(x_1^2+x_2^2\right)-4\left(x_1+x_2\right)\)
\(=3\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2\right]-4\left(x_1+x_2\right)\)
\(=3\left[4\left(m+1\right)^2-2.2m\right]-4.2.\left(m+1\right)\)
\(=3\left(4m^2+8m+4-4m\right)-8m-8\)
\(=3\left(4m^2+8m+4-4m\right)-8m-8=12m^2+4m+4\)
\(=12\left(m^2+\frac{1}{3}m+\frac{1}{36}\right)+\frac{11}{3}=12\left(m+\frac{1}{6}\right)^2+\frac{11}{3}\ge\frac{11}{3}\forall m\)
Vậy minP = 11/3 khi m = -1/6.
\(A=4m^2+10m+9\)
\(A=4m^2+10m+\frac{25}{4}+\frac{11}{4}\)
\(A=\left(2m+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}\)
Dấu "=" khi: \(m=-\frac{5}{4}\)