\(\frac{1}{3-2x}\)

với x thuộc Z

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2016

Ta có 1> 0 => để C có GTNN thì 3-2x lớn nhất => 3-2x là số nguyên âm lớn nhất

=> 3-2x=-1 => 2x=4 => x=2. Vậy x=2 thuộc Z khi đó C=-1

2 tháng 2 2020

Bài 2:

Ta có: \(A=\frac{2x+3}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+1}{x+1}=2+\frac{1}{x+1}\)

Để \(A\) nguyên thì \(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}\) nguyên.

\(\Leftrightarrow1\) chia hết cho \(\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\in\left\{-1;+1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy để \(A\) nguyên thì \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)

1: Ta có: \(B=\frac{x^3}{x+1}+\frac{x^2}{x-3}+\frac{1}{x+1}-\frac{9}{x-3}=\frac{x^3+1}{x+1}+\frac{x^2-9}{x-3}=\frac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{x+1}+\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{x-3}=x^2-x+1+x+3=x^2+4\)

Để biểu thức B đạt giá trị nhỏ nhất thì \(x^2+4\) có giá trị nhỏ nhất

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+4\ge4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x2=0

hay x=0

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(B=\frac{x^3}{x+1}+\frac{x^2}{x-3}+\frac{1}{x+1}-\frac{9}{x-3}\)là 4 khi x=0

4 tháng 6 2016

Ta có: Với x là số cố định => để A có GTNN thì x+3 có giá trị lớn nhất

=> x+3 là số nguyên âm lớn nhất

=>x+3=-1

=>x=-1-3

=>x=-4

Vậy x=-4 thì A có GTNN

4 tháng 6 2016

\(A=\frac{x+3-3}{x+3}=1-\frac{3}{x+3}.\)( x thuộc Z và x # -3 )

A đạt giá trị nhỏ nhất khi \(\frac{3}{x+3}\)đạt giá trị lớn nhất 

Với x thuộc Z và x # -3 ta có : \(\frac{3}{x+3}\le\frac{3}{-2+3}=3\)=> giá trị lớn nhất của \(\frac{3}{x+3}\)= 3 khi x = -2 

Vậy GTNN A = 1 - 3 = - 2 Khi x = -2 

1 tháng 8 2018

Xét   A =  ........ĐK :  x\(\ne\)-1   (*)

         B=.......    ĐK :   x\(\ne\)-1   ;   x\(\ne\)  3  (**)

a)     Ta có  :   x2-4x+3

                      \(\Leftrightarrow\)x2  -3x-x+3

                     \(\Leftrightarrow\)(x -1) (x-3)

                       .......................

                      \(\Leftrightarrow\)x=1(thỏa mãn đk (*)

                      .,,,,,,,,,,,x=3  (thỏa mãn ĐK(*)

Thay x=..... vào A, ta được:................................

...............................................................................

Vậy tai                             thì A=..... hoặc A =..................

b)    Xét B=................... ĐK.............

   Ta có  x-2x-3

  =  x2--3x+x -3

= (x+1) (x-3)

\(\Rightarrow B=\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-7}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{x-3}\)

\(\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)+x-7+x+1}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

=\(\frac{x^2-9+2x-6}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

=\(\frac{x^2+2x-15}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

=\(\frac{\left(x+1\right)^2-16}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

=\(\frac{\left(x+1+4\right)\left(x+1-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

=\(\frac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

=\(\frac{x+5}{x+1}\)

Vậy B=.......với x\(\ne\)..............

c)   +) Tìm x để B= 2

Để B=2 thì  \(\frac{x+5}{x+1}\)=2

\(\Leftrightarrow\frac{x+5-2\left(x+1\right)}{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x+5-2x-2=0\)

........................................................

Vậy để B=2 thì x=...........

TƯƠNG TỰ B=x-1

d)    XÉT B=...........ĐK.....................

  ĐỂ B>2 THÌ ........................

GIẢI RA

g) Xét........................

Ta có \(B=\frac{x+5}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)

Vì x\(\in\)Z nên   (x+1) \(\in\)Z

Do đó A\(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(1+\frac{4}{X+1}\)\(\inℤ\)

                              \(\Leftrightarrow\frac{4}{X+1}\inℤ\)

                                    \(\Leftrightarrow4⋮\left(X+1\right)\)

                                   \(\Leftrightarrow\left(X+1\right)\inƯ\left(4\right)\)

                                     \(\Leftrightarrow\left(X+1\right)\in\hept{\begin{cases}\\\end{cases}\pm1;\pm2;\pm4}\)

Nếu x+1=1\(\Leftrightarrow\)x=0(thỏa mãn ĐK(**); X\(\inℤ\)

.............................................................................................

...............................................................................

Vậy để B nguyên thì x\(\in\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\).......................................................

e) XIN LỖI MÌNH CHỈ BIẾT TÌM GTNN CỦA B VỚI MỌI GIA TRỊ CỦA X

4 tháng 6 2016

\(A=\frac{x}{x+3}=1-\frac{3}{x+3}\)

Để A đật GTNN <=> \(\frac{3}{x+3}\)đạt GTLN <=> \(x+3\)đạt GTNN <=> \(x=0\)

Với x=0 thì Giá trị Của A là 0

4 tháng 6 2016

Ta có : \(A=\frac{x}{x+3}=\frac{x+3-3}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}-\frac{3}{x+3}\)\(=1-\frac{3}{x+3}\)

=> Để A có GTNN thì \(\frac{3}{x+3}\) có GTLN

Ta có: 3>0 và  \(\frac{3}{x+3}\) có GTLN => x+3 nhỏ nhất

=> x+3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> x+3=1 => x=1-3=-2

Vậy x=-2 hì A có GTNN.

Toán hóc búa nè cho mấy ckế thoải mái mà làm, ai làm đúng thì tui tick cho thật nhiều:Bài 1,cho a,b,c là các số dương . Tìm GTNN của :a,\(A=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b};\)b,\(B=\frac{a}{b+c}+\frac{b+c}{a}+\frac{b}{a+c}+\frac{a+c}{b}+\frac{c}{a+b}+\frac{a+b}{c}\)Bài 2: a,cho các số dương x,y,z có tổng bằng 1. Tìm GTNN của:                            \(A=\frac{x+y}{xyz}\)         b, cho các số dương x,y,z,t có...
Đọc tiếp

Toán hóc búa nè cho mấy ckế thoải mái mà làm, ai làm đúng thì tui tick cho thật nhiều:

Bài 1,cho a,b,c là các số dương . Tìm GTNN của :

a,\(A=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b};\)

b,\(B=\frac{a}{b+c}+\frac{b+c}{a}+\frac{b}{a+c}+\frac{a+c}{b}+\frac{c}{a+b}+\frac{a+b}{c}\)

Bài 2: a,cho các số dương x,y,z có tổng bằng 1. Tìm GTNN của:

                            \(A=\frac{x+y}{xyz}\)

         b, cho các số dương x,y,z,t có tổng bằng 2. Tìm GTNN của 

                           \(B=\frac{\left(x+y+z\right)\left(x+y\right)}{xyzt}\)

Bài 3 : Tìm GTNN của \(A=\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\)biết rằng \(x,y,z\) là các số dương và \(x^2+y^2+z^2\le3\)

Bài 4:  a, Tìm GTLN của tích xy với x,y là các số dương, \(y\ge6\)và \(x+y=100\)

          b, Tìm GTLN của tích xyz với x,y,z là các số dương,\(z\ge6\)và \(x+y+z=100\)

2
18 tháng 7 2016

Bài 1:a,

A=a/b+c + b/a+c + c/a+b = a^2/ab+ac + b^2/ab+bc + c^2/ac+bc 

Áp dụng BĐT dạng Angel : A > hoặc = (a+b+c)^2/ab+ac+ab+bc+ac+bc=(a+b+c)^2/2(ab+bc+ca) > hoặc = 3(ab+bc+ca)/2(ab+bc+ca)=3/2 

b,làm tt câu a 

18 tháng 7 2016

câu 1 của bạn chính sác đấy

10 tháng 1 2020

Phân thức đại số

11 tháng 1 2020

bạn có thể giải mấy câu kia luôn