\(\frac{14-x}{4-x}\).khi đó x= bao nhiêu

ai giúp mk sẽ tk cho

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

Ta có: \(P=\frac{14-x}{4-x}=\frac{4-x+10}{4-x}=\frac{4-x}{4-x}+\frac{10}{4-x}=1+\frac{10}{4-x}\ge1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(10⋮\left(4-x\right)\Leftrightarrow4-x\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng sau: 

4-x1-12-25-510-10
x3526-19-614

Vậy Pmin = 1 <=> x = {-6;-1;2;3;5;6;9;14}

22 tháng 2 2018

Ta có : 14 - x / 4-x  = 10 + 4-x / 4-x = 10/4  -  x + 4 - x / 4 - x=  ( 10/4 - x) + 1

Để cho ( 10/4 -x ) + 1 có được GTNN thì 10/4 - x phải đạt GTNN 

=>    4-x đạt GTNN    mà  -x < 0   =>    4-x  bé hơn hoặc bằng 4 

Vì 4-x bé hơn hoặc bằng 4 đạt GTNN 

=>    4-x = 4   =>   x= 0 

Thay vào biểu thức trên ta lại có : 

 14-0 /  4-0 = 14/4 = 3,5 

Vậy GTNN của P = 3,5    <=> ( khi và chỉ khi ) x= 0.

1 tháng 3 2018

\(M=\frac{5-x}{x-2}=\frac{-\left(x-2\right)+3}{x-2}=-1+\frac{3}{x-2}\)

để M có GTNN \(\Leftrightarrow\)-1 + \(\frac{3}{x-2}\)max \(\Leftrightarrow\)\(\frac{3}{x-2}\)max \(\Leftrightarrow\)x - 2 min

\(\Rightarrow\)x - 2 = -1 \(\Rightarrow\)x = 1

Khi đó : \(M=\frac{5-1}{1-2}=-4\)

Vậy với x = 1 thì M có GTNN là -4

1 tháng 3 2018

Để M đạt GTNN:

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{3}{X-2}\) có GTNN

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{3}{2-x}\) có GTLN

\(\Leftrightarrow\) 2 - x có GTNN

\(\Leftrightarrow\) x = 1 ( vì x\(\in\) Z và x < 2)

Lúc đó GTNN của M \(\frac{3}{1-2}\) - 1 = -4 (khi x = 1)

7 tháng 8 2017

/x+1/+/x+2/+/x+3/+/x+4/

=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)

=(x+x+..+x)(1+2+3+4)

số số hạng của tổng là

(4-1):1+1=4

tổng của dãy là

(1+4).4:2=10

=>4x.10=0

=>4x=0=>x=0

15 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+6y}{16}\)

<=> (1 + 3y).16 = (1 + 6y).12

<=> 16 + 48y = 12 + 72y

<=> 16 - 12 = 72y - 48y

<=> 24y = 4

=> y = 1/6 

Thay y = 1/6 vào ta có : \(\frac{1+6.\frac{1}{6}}{16}=\frac{1+9.\frac{1}{6}}{4x}\Rightarrow\frac{1}{8}=\frac{\frac{5}{2}}{4x}\) 

=> x = \(\frac{5}{2}:\frac{1}{8}=20\)

4 tháng 1 2018

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{3}{y}\) <=> \(\frac{1}{x}=\frac{y+18}{6y}\) (x, y khác 0)

=> \(x=\frac{6y}{y+18}=\frac{6y+108-108}{y+18}=\frac{6\left(y+18\right)-108}{y+18}\)

=> \(x=6-\frac{108}{y+18}\)

=> Để x nguyên thì 108 chia hết cho y+18 => y+18=(-2,-3,-4,-6,-9,-12,-27,-36,-54,-108,2,3,4,6,9,12,18,27,36,54,108)

=> y và x

4 tháng 1 2018

\(\frac{1}{x}\)\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{3}{y}\)

        = 6+3 = 1+y

        = 9 =1+y

       y = 9-1

       y = 8

\(\frac{1}{x}\)= 8

x = 1.8

x = 8

9 tháng 9 2018

a)\(\frac{x+3}{x+5}=7\Leftrightarrow x+3=7\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow x+3=7x+35\)

\(\Leftrightarrow-6x=32\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{16}{3}\)

b)\(\frac{2x-1}{3x+5}=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-1\right)=-2\left(3x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-3=-6x-10\)

\(\Leftrightarrow12x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{12}\)

9 tháng 9 2018

c)\(\frac{x+1}{4}=\frac{9}{x+1}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=6^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=6\\x+1=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-7\end{cases}}}\)

d)\(\frac{6x-1}{2x+3}=\frac{3x}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-1\right)\left(x+2\right)=3x\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2+12x-x-2=6x^2+9x\)

\(\Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\)

23 tháng 7 2017

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{2x}{2.3}=\frac{5y}{5.2}=\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 \(\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}=\frac{2x+5y}{6+10}\)\(=\frac{32}{16}=2\)

\(\frac{2x}{6}=2\Rightarrow2x=12\Rightarrow x=6\)

\(\frac{5y}{10}=2\Rightarrow5y=20\Rightarrow y=4\)

Vậy ..

23 tháng 7 2017

ta có: x/3 =y/2 => 2x/6 = 5y/10

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 2x/6 = 5y/10 = 2x + 5y/ 6 + 10 = 32/16 = 2

=> x = 3 . 2 = 6 ; y = 2 . 2 = 4

vậy ( x , y ) = ( 6 ; 4 ) 

 
17 tháng 9 2016

 A=5-3(2x+1)^2

Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0

\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5

Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0

=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)

Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)

Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0

=> 2(x-1)^2\(\ge\)0

=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3

=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0

=> x = 1

Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1

\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)\(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)

Làm như câu B                   GTNN = 4 khi x =0 

k vs nha

15 tháng 8 2018

\(\text{Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :}\)

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{15}=\frac{z}{7}=\frac{x-y+z}{15-15+7}=\frac{30}{7}\)

 \(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{15}=\frac{30}{7}\Leftrightarrow x=y=\frac{450}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{z}{7}=\frac{30}{7}\Leftrightarrow z=30\)

Vậy : \(x=y=\frac{450}{7};z=30\)

15 tháng 8 2018

ÁP DỤNG TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU TA CÓ :

x/15=y/15=z/7 = x/15=z/7+y/15=x+z-y/15+7-15=x-y+z/15-15+7=30/7 ( 1)

từ (1) ta suy ra : x/15=30/7 và y/15=30/7 và z/7=30/7

vậy x=450/7 , y=450/7 và z=30