\(\dfrac{\sqrt{x}}{2x+1}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 0$

Ta thấy: $\sqrt{x}\geq 0; 2x+1>0$ với mọi $x\geq 0$

$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}}{2x+1}\geq 0$

Vậy GTNN của biểu thức là $0$. Giá trị này đạt được khi $x=0$

24 tháng 7 2018

BT1.

a,Ta có :\(A^2=-5x^2+10x+11\)

\(=-5\left(x^2-2x+1\right)+16\)

\(=-5\left(x-1\right)^2+16\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-5\left(x-1\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow A^2\le16\Rightarrow A\le4\)

Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy Max A = 4 \(\Leftrightarrow x=1\)

Câu b,c tương tự nhé.

Bài 2: 

a: \(\sqrt{4-x^2}>=0\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2 hoặc x=-2

b: \(\sqrt{x^2-x+3}=\sqrt{x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}}\)

\(=\sqrt{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}}>=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1/2

c: \(x+\sqrt{x}+1>=1\)

=>1/(x+căn x+1)<=1

Dấu '=' xảy ra khi x=0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2018

Hỏi đáp Toán

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2018

Hiên tại mình không có laptop nên không gõ đc công thức. Các bạn thông cảm.Hỏi đáp Toán

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2017

1)

Điều kiện: \(x\geq \frac{-1}{2}\)

Bình phương hai vế:

\(x^2+4=(2x+1)^2=4x^2+4x+1\)

\(\Leftrightarrow 3x^2+4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-2\pm \sqrt{13}}{3}\)

Do \(x\geq -\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{-2+\sqrt{13}}{3}\) là nghiệm duy nhất của pt.

2)

a) \(x^2+x+12\sqrt{x+1}=36\) (ĐK: \(x\geq -1\) )

\(\Leftrightarrow (x^2+x-12)+12(\sqrt{x+1}-2)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-3)(x+4)+\frac{12(x-3)}{\sqrt{x+1}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-3)\left[x+4+\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}\right]=0\)

Do \(x\geq -1\Rightarrow x+4+\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}\geq 3+\frac{12}{\sqrt{x+1}+2}>0\)

Do đó \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\) (thỏa mãn)

Vậy pt có nghiệm x=3

b) Đặt \(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x^2+7}=a\\ x+4=b\end{matrix}\right.\)

PT tương đương:

\(x^2+7+4(x+4)-16=(x+4)\sqrt{x^2+7}\)

\(\Leftrightarrow a^2+4b-16=ab\)

\(\Leftrightarrow (a-4)(a+4)-b(a-4)=0\)

\(\Leftrightarrow (a-4)(a+4-b)=0\)

+ Nếu \(a-4=0\Leftrightarrow \sqrt{x^2+7}=4\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow x=\pm 3\) (thỏa mãn)

+ Nếu \(a+4-b=0\Leftrightarrow a=b-4\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x^2+7}=x\)

\(\Rightarrow x\geq 0\). Bình phương hai vế thu được: \(x^2+7=x^2\Leftrightarrow 7=0\) (vô lý)

Vậy pt có nghiệm \(x=\pm 3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2017

Câu 3:

Ta có \(M=\frac{x^2+2000x+196}{x}\)

\(\Leftrightarrow M=x+2000+\frac{196}{x}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có: \(x+\frac{196}{x}\geq 2\sqrt{196}=28\)

\(\Rightarrow M=x+\frac{196}{x}+2000\geq 28+2000=2028\)

Vậy M (min) =2028. Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} x=\frac{196}{x}\\ x>0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=14\)

9 tháng 11 2017

Câu 3

a, ĐKXĐ: x>0, x\(\ne\)4

M=( \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)). \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{4x}}\)

M= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\). \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{4x}}\)

M= \(\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\). \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{4x}}\)

M= \(\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{4x}}\)

M= \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b, Thay x= \(6+4\sqrt{2}\) ( x>0, x\(\ne\)4) ta có:

M= \(\dfrac{\sqrt{6+4\sqrt{2}}}{\sqrt{6+4\sqrt{2}}-2}\)

= \(\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+2\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+2\right)^2-2}}\) = \(\dfrac{\sqrt{2}+2}{\sqrt{2}+2-2}\)

= \(\dfrac{\sqrt{2}\left(1+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}}\) = \(1+\sqrt{2}\)

Vậy khi x= \(6+4\sqrt{2}\) thì M= \(1+\sqrt{2}\)

c, Để M<1 <=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}< 1\)

<=> \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}< 0\)

<=> \(\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}< 0\)

Vì 2>0 <=> \(\sqrt{x}-2< 0\)

<=> \(\sqrt{x}< 2\)

<=> x<4

Vậy để M<1 thì 0<x<4

<=>

9 tháng 11 2017

Câu 2

a, \(\sqrt{3x+2}=5\) (x\(\ge\dfrac{-2}{3}\))

<=> \(\sqrt{3x+2}=\sqrt{25}\)

<=> 3x+2=25

<=> 3x= 23

<=> x=\(\dfrac{23}{3}\)

Vậy S= \(\left\{\dfrac{23}{3}\right\}\)