Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10:
n lẻ nên n=2k-1
=>A=1+3+5+7+...+2k-1
Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k-1+1=k(số)
Tổng là:
\(\dfrac{\left(2k-1+1\right)\cdot k}{2}=k^2\) là số chính phương(ĐPCM)
ab¯ba¯ab¯ba¯ đều là các snt nên đều không chia hết cho 2
Tức là a và b đều không chia hết cho 2
Suy ra a,b chỉ có thể là 1,3,5,7,9
- Vì là số nguyên tố nên cũng không thể chia hết cho 5. Vậy nên a và b phải khác 5
- a,b cũng không thể là 9. Vì nếu giả sử a=9 thì số (a+1)b¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯(a+1)b¯ sẽ là số có 3 chữ số
Vậy nên a,b chỉ có thể là 1,3,7
Suy ra ab¯∈11,13,17,31,33,37,71,73,77ab¯∈11,13,17,31,33,37,71,73,77
Thử lại ta được các số 13,31,37,73 thỏa mãn
a/ Ta có: `2a = 3b => a/3 = b/2`
Đặt `a/3 = b/2 = k` \(\left(k\ne0\right)\)
`=> a = 3k ; b = 2k`
`=> M =`\(\dfrac{\left(3k\right)^3-2.3k.\left(2k\right)^2+\left(2k\right)^3}{\left(3k\right)^2.2k+3k.\left(2k\right)^2+\left(2k\right)^3}=\dfrac{27k^3-24k^3+8k^3}{18k^3+12k^3+8k^3}=\dfrac{11k^3}{38k^3}=\dfrac{11}{38}\)
Vậy `M = 11/38`.
b/ Giả sử tồn tại số chính phương `a^2` có tổng các số tự nhiên là 20142015
Vì \(20142015⋮3\) nên \(a^2⋮3\)
\(\Rightarrow a^2⋮3^2\)
\(\Rightarrow a^2⋮9\)
Mà \(20142015⋮9̸\Rightarrow a^2⋮9̸\) (vô lí)
`=>` Không tồn tại số chính phương `a^2` nào có tổng các số tự nhiên là 20142015
\(\Rightarrow\) 1 số tự nhiên có tổng các chữ số là `20142015` không phải là số chính phương (đpcm)
a) goi hai so la a ; b va a >b
vi UCLN(a,b)=18=>a=18k ; b=18q (trong do UCLN (k,q)=1 va k>q)
=>a+b=162
18k+18q =162
18(k+q)=162
k+q=9
ta co bang sau | |||||||||||||||||||||||
vay ........... | |||||||||||||||||||||||
21453
52542000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000 | 542454550212.100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000 |
Ta có:\(A=\frac{\overline{ab}}{a+b}=\frac{10a+b}{a+b}=\frac{a+b+9a}{a+b}=1+\frac{9a}{a+b}=1+\frac{9}{\frac{a+b}{a}}=1+\frac{9}{1+\frac{b}{a}}\)
Để A có giá trị nhỏ nhất suy ra \(\frac{9}{1+\frac{b}{a}}\) có giá trị nhỏ nhất
\(\Rightarrow1+\frac{b}{a}\) có giá trị lớn nhất
\(\Rightarrow\frac{b}{a}\) có giá trị lớn nhất
Mà b;a là các chữ số nên b=9,a=1
Để\(\frac{a.b}{a-b}\)là số tự nhiên thì \(a-b\inƯ\left(ab\right)\)\(\Rightarrow ab\)chia hết cho \(a-b\)
\(\Rightarrow ab-b^2+b^2\)chia hết cho \(a-b\)
\(\Rightarrow b^2\)chia hết cho a-b
Câu 2:
Vậy GTNN của A=-11
Câu 3:
GTNN của khi -2x+1 nhỏ nhất. Vậy -2x+1=1(vì mẫu số khác 0 mà) nên x=0
vậy GTNN của B là 3
Câu 4
Trong tam giác vuông có cạnh huyền lớn nhất nên:
Vậy a=16
Câu 5:
Ta thấy nên
Nhìn vào biểu thức thấy ngay x=1;y=2
Câu 6: Khoảng cách từ A đến O chính là đường chéo của tam giác vuông OAB(với B trên Ox là -3 ý)
Kết quả là 5
Câu 7:
Xét suy ra x là số lẻ.
Đặt x=2k+1. Thay x=2k+1 vào có:
chia hết cho 2 mà y nguyên tố nên y=2. Thay y=2 vào suy ra x=3
a) 2ˣ + 2ˣ⁺³ = 72
2ˣ.(1 + 2³) = 72
2ˣ.9 = 72
2ˣ = 72 : 9
2ˣ = 8
2ˣ = 2³
x = 3
b) Để số đã cho là số nguyên thì (x - 2) ⋮ (x + 1)
Ta có:
x - 2 = x + 1 - 3
Để (x - 2) ⋮ (x + 1) thì 3 ⋮ (x + 1)
⇒ x + 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
⇒ x ∈ {-4; -2; 0; 2}
Vậy x ∈ {-4; -2; 0; 2} thì số đã cho là số nguyên
c) P = |2x + 7| + 2/5
Ta có:
|2x + 7| ≥ 0 với mọi x ∈ R
|2x + 7| + 2/5 ≥ 2/5 với mọi x ∈ R
Vậy GTNN của P là 2/5 khi x = -7/2