\(\left|y-3\right|\) -1

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=5\left(x+1\right)^2+\left|y-3\right|-1\ge-1\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1 và y=3

21 tháng 2 2022

`Answer:`

`A=|x+2|+|x+5|=|x+2|+|-x-5|`

Mà \(\hept{\begin{cases}\left|x+2\right|\ge0\\\left|-x-5\right|\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\left|x+2\right|+\left|-x-5\right|\ge\left|x+2-x-5\right|=3\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của `A=3<=>(x+2)(-x-5)>=0<=>-5<x<-2`

`B=|x-3|+|x-1|+|x+1|+|x+3|`

Mà `{(|x-3|>=0∀x),(|x-1|>=0∀x),(|x+1|>=0∀x),(|x+3|>=0∀x):}=>|x-3|+|x-1|+|x+1|+|x+3|>=0∀x`

Dấu "=" xảy ra `<=>{(x-3=0),(x-1=0),(x+1=0),(x+3=0):}<=>{(x=3),(x=1),(x=-1),(x=-3):}`

11 tháng 11 2016

Từ bđt Cauchy : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\) ta suy ra được \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)

Áp dụng vào bài toán của bạn :

a/ \(y=\left(x+3\right)\left(5-x\right)\le\frac{\left(x+3+5-x\right)^2}{4}=...............\)

b/ Tương tự

c/ \(y=\left(x+3\right)\left(5-2x\right)=\frac{1}{2}.\left(2x+6\right)\left(5-2x\right)\le\frac{1}{2}.\frac{\left(2x+6+5-2x\right)^2}{4}=.............\)

d/ Tương tự

e/ \(y=\left(6x+3\right)\left(5-2x\right)=3\left(2x+1\right)\left(5-2x\right)\le3.\frac{\left(2x+1+5-2x\right)^2}{4}=.......\)

f/ Xét \(\frac{1}{y}=\frac{x^2+2}{x}=x+\frac{2}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{2}{x}}=2\sqrt{2}\)

Suy ra \(y\le\frac{1}{2\sqrt{2}}\)

..........................

g/ Đặt \(t=x^2\) , \(t>0\) (Vì nếu t = 0 thì y = 0)

\(\frac{1}{y}=\frac{t^3+6t^2+12t+8}{t}=t^2+6t+\frac{8}{t}+12\)

\(=t^2+6t+\frac{8}{3t}+\frac{8}{3t}+\frac{8}{3t}+12\)

\(\ge5.\sqrt[5]{t^2.6t.\left(\frac{8}{3t}\right)^3}+12=.................\)

Từ đó đảo ngược y lại rồi đổi dấu \(\ge\) thành \(\le\)

 

 

NV
9 tháng 2 2020

a/ \(0\le\sqrt{5-x^2}\le\sqrt{5}\)

Đặt \(t=\sqrt{5-x^2}\Rightarrow0\le t\le\sqrt{5}\)

\(y=-t^2-t+5\)

Ta có \(-\frac{b}{2a}=-\frac{1}{2}\notin\left[0;\sqrt{5}\right]\)

\(y\left(0\right)=5\) ; \(y\left(\sqrt{5}\right)=-\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow y_{max}=5\) khi \(x=\pm\sqrt{5}\)

\(y_{min}=-\sqrt{5}\) khi \(x=0\)

NV
9 tháng 2 2020

Câu 2:

Nếu không thêm điều kiện gì thì cả min lẫn max đều ko tồn tại

Câu 3: Đề ko rõ

Câu 4: \(x>1\)

\(y=\frac{x-1}{20}+\frac{1}{2\sqrt{x-1}}+\frac{1}{2\sqrt{x-1}}+\frac{1}{20}\)

\(y\ge3\sqrt[3]{\frac{x-1}{80\left(x-1\right)}}+\frac{1}{20}=\frac{3}{2\sqrt[3]{10}}+\frac{1}{20}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{x-1}{10}=\frac{1}{\sqrt{x-1}}\Rightarrow x=\sqrt[3]{100}+1\)

1 tháng 1 2020

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có :

\(\left(3\sqrt{x-1}+4\sqrt{5-x}\right)^2\le\left(3^2+4^2\right)\left(x-1+5-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3\sqrt{x-1}+4\sqrt{5-x}\right)^2\le100\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)\le10\)

Dấu "=" xảy ra :

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-1}}{3}=\frac{\sqrt{5-x}}{4}\)

Vậy...

NV
24 tháng 10 2019

\(y=\sqrt[3]{\left(x^2+8\right)^2}-3\sqrt[3]{x^2+8}+1\)

Đặt \(\sqrt[3]{x^2+8}=t\Rightarrow t\ge2\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=t^2-3t+1\) trên \([2;+\infty)\)

\(a=1>0;\) \(-\frac{b}{2a}=\frac{3}{2}< 2\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến trên \([2;+\infty)\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)_{min}=f\left(2\right)=-1\)

2/ \(a=-1< 0\) ; \(-\frac{b}{2a}=m-1\Rightarrow\) hàm số nghịch biến trên \(\left(m-1;+\infty\right)\)

Để hàm số nghịch biến trên \(\left(2;+\infty\right)\Leftrightarrow m-1\le2\Rightarrow m\le3\)

3/ \(-\frac{b}{2a}=2\in\left[0;4\right]\)

\(f\left(0\right)=0\) ; \(f\left(2\right)=-4\) ; \(f\left(4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-4\\M=0\end{matrix}\right.\)

4/ \(a=-1< 0\) ; \(-\frac{b}{2a}=\left|m-1\right|\) \(\Rightarrow\) hàm số nghịch biến trên \(\left(\left|m-1\right|;+\infty\right)\)

Đề hàm số nghịch biến trên \(\left(2;+\infty\right)\Leftrightarrow\left|m-1\right|\le2\)

\(\Leftrightarrow-2\le m-1\le2\Rightarrow-1\le m\le3\)

24 tháng 10 2019

cảm ơn bạn nhiều nhé

5 tháng 10 2020

1.

a, Lấy \(x_1;x_2\in\left(1;+\infty\right)\left(x_1\ne x_2\right)\)

\(\Rightarrow y_1-y_2=x_1^2-x^2_2+2mx_1-2mx_2=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2+2m\right)\)

\(\Rightarrow I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=x_1+x_2+2m\)

Hàm số đồng biến trên \(\left(1;+\infty\right)\) khi \(I>0\Leftrightarrow x_1+x_2+2m>0\)

Do \(x_1;x_2\in\left(1;+\infty\right)\Rightarrow x_1+x_2>2\Rightarrow2m\ge-2\Leftrightarrow m\ge-1\)

b, Lấy \(x_1;x_2\in\left(2;+\infty\right)\left(x_1\ne x_2\right)\)

\(\Rightarrow y_1-y_2=-x_1^2+x^2_2-4mx_1+4mx_2=\left(x_1-x_2\right)\left(-x_1-x_2-4m\right)\)

\(\Rightarrow I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-x_1-x_2-4m\)

Hàm số nghịch biến trên \(\left(2;+\infty\right)\) khi \(I< 0\Leftrightarrow-x_1-x_2-4m< 0\)

Do \(x_1;x_2\in\left(2;+\infty\right)\Rightarrow-x_1-x_2< 4\Rightarrow-4m\le-4\Leftrightarrow m\ge1\)

5 tháng 10 2020

2.

a, \(f\left(0\right)=m-5;f\left(3\right)=m-8;f\left(1\right)=m-4\)

\(Minf\left(x\right)=\left\{f\left(0\right);f\left(3\right);f\left(1\right)\right\}=m-8=4\)

\(\Rightarrow m=12\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2020

Lời giải:

a) $x>-1$ nên $x+1>0$

Áp dụng BĐT AM-GM cho các số dương ta có:

\(y=4(x+1)+\frac{16}{x+1}-4\geq 2\sqrt{4(x+1).\frac{16}{x+1}}-4\)

\(\Leftrightarrow y\geq 12\)

Vậy $y_{\min}=12$. Giá trị này đạt được tại \(\left\{\begin{matrix} 4(x+1)=\frac{16}{x+1}\\ x>-1\end{matrix}\right.\Rightarrow x=1\)