\(\frac{1}{2}\) l + \(\frac{3}{4}\) -...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2015

Ta có: |x-1/2|>=0(với mọi x)

|x-1/2|+3/4>=3/4

|x-1/2|+3/4-x>=3/4-x hay A>=3/4-x

Do đó, GTNN của A là 3/4-x khi:    |x-1/2|=0

x-1/2=0

x=0+1/2

x=1/2

=>3/4-x=3/4-1/2=3/4-2/4=1/4

Vậy GTNN của A là: 1/4 khi x=1/2

15 tháng 12 2017

a) vì | x + \(\frac{5}{3}\)\(\ge\)0 nên A = | x + \(\frac{5}{3}\)| + 112 \(\ge\)112

dấu " = " xảy ra khi | x + \(\frac{5}{3}\)| = 0 hay x = \(\frac{-5}{3}\)

\(\Rightarrow\)GTNN của A là 112 khi | x + \(\frac{5}{3}\) | = 0 hay x = \(\frac{-5}{3}\)

b) B = | x - 2,7 | + | x + 8,5 |

B = | 2,7 - x | + | x + 8,5 | \(\ge\)| 2,7 - x + x + 8,5 | = 11,2

\(\Rightarrow\)GTNN của B là 11,2 khi ( 2,7 - x ) . ( x + 8,5 ) \(\ge\)0 hay -8,5 \(\le\)\(\le\)2,7

c) C = \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|2x+\frac{1}{4}\right|\)

C = \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|-\frac{1}{3}-x\right|+\left|2x+\frac{1}{4}\right|\)\(\ge\)\(\left|x+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-x\right|+\left|2x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{6}+\left|2x+\frac{1}{4}\right|\ge\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\)GTNN  của C là \(\frac{1}{6}\)khi \(\hept{\begin{cases}2x+\frac{1}{4}=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{8}\\\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{1}{3}-x\right)\ge0\Leftrightarrow\frac{-1}{2}\le x\le\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

15 tháng 9 2017

\(\frac{13}{12}\)

khi x=0

17 tháng 9 2017

Do \(Ix+\frac{1}{2}I\ge0;Ix+\frac{1}{3}I\ge0;Ix+\frac{1}{4}I\)\(\ge0\)vs mọi x 

Khi đó để A nhỏ nhất thì x + 1/2 = 0; x + 1/3 = 0 hoặc x + 1/4 = 0

=> x= - 1/2; x= -1/3 hoặc x=- 1/4 

Thay các giá trị x vào A, ta đc ( cái này bn tự thay)

Tại x=-1/2, GTBT A = -5/12

Tại x = -1/3. GTBT A = 1/12

Tại x= -1/4, GTBT A = 1/3

Ta có: -5/12 < 1/12<1/3 

=> GTNN của A là -5/12 tại x=  -1/2 

Mik ko chắc là đúng đâu

12 tháng 12 2016

1)Đặt \(A=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(A>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)(có 100 phân số)

\(A>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)

\(A>\frac{100}{10}=10\left(đpcm\right)\)

2)\(A=\frac{\sqrt{x}-2010}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-2011}{\sqrt{x+1}}=1-\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\)

Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì

\(1-\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTNN

\(\Leftrightarrow\frac{2011}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTLN

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\) đạt GTNN

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\) đạt GTNN

\(\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow MIN_A=\frac{-2010}{1}=-2010\)

12 tháng 12 2016

GIÚP MIK VS MN ƠIkhocroi

5 tháng 9 2020

\(A=\left(x+\frac{4}{7}\right)^{24}+\frac{-12}{293}\)

Ta có \(\left(x+\frac{4}{7}\right)^{24}\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+\frac{4}{7}\right)^{24}+\frac{-12}{293}\ge\frac{-12}{293}\)

Đẳng thức xảy ra <=> x + 4/7 = 0 => x = -4/7

=> MinA = -12/293 <=> x = -4/7

\(B=-\left(x+\frac{1}{6}\right)^{26}-\left(x+y+\frac{3}{8}\right)^{422}+5,98\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}-\left(x+\frac{1}{6}\right)^{26}\le0\forall x\\-\left(x+y+\frac{3}{8}\right)^{442}\le0\forall x,y\end{cases}}\Rightarrow-\left(x+\frac{1}{6}\right)^{26}-\left(x+y+\frac{3}{8}\right)+5,98\le5,98\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+y+\frac{3}{8}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{6}\\y=-\frac{5}{24}\end{cases}}\)

=> MaxB = 5, 98 <=> x = -1/6 ; y = -5/24

14 tháng 10 2020

a) \(\left|2x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

     \(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\2x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\2x=\frac{-1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\)  =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-1}{4}\\2x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{8}\\x=\frac{-5}{8}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{-1}{8},\frac{-5}{8}\right\}\)

b) \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{2\frac{1}{4}}\)\(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{9}{4}}\)

=> \(3x.\frac{9}{4}=2,7.\frac{1}{4}\)=>  \(\frac{27x}{4}=\frac{27}{40}\)

\(27x.40=27.4\)

\(1080.x=108\)

             \(x=\frac{1}{10}\)

Vậy \(x=\frac{1}{10}\)

c) \(\left|x-1\right|+4=6\)

\(\left|x-1\right|=6-4\)

\(\left|x-1\right|=2\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)=>  \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left[3,-1\right]\)

d) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=>\frac{y}{5}=\frac{x}{3}=>\frac{y-x}{5-3}=\frac{24}{2}=12\)

e) \(\left(x^2-3\right)^2=16\)

\(\left(x^2-3\right)^2=4^2\)\(=>x^2-3=4\)

\(x^2=7=>x=\sqrt{7}\)

Vậy \(x=\sqrt{7}\)

f) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

               \(\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\) 

               \(\frac{2}{5}x=-\frac{4}{15}\)

          \(x=-\frac{4}{15}:\frac{2}{5}=-\frac{4}{15}.\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)

g) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)

\(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)

\(x=\left(-\frac{1}{27}\right):\frac{1}{81}=\left(-\frac{1}{27}\right).81=-3\)

Vậy \(x=-3\)

k)\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15}\)

      \(x=\frac{2}{5}-\frac{4}{15}=>x=\frac{2}{15}\)

Vậy \(x=\frac{2}{15}\)

I) \(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

\(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\)

\(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{5}{14}.\frac{5}{3}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x=\frac{25}{42}\)