K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

đề đâu đó

21 tháng 7 2016

\(x-x^2=-\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)\)

\(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)

Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\) với mọi x nên \(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\le0\) với mọi x

=> \(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\) với mọi x

Hay \(x-x^2\le\frac{1}{4}\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\) <=> \(x=\frac{1}{2}\)

Có j không hiểu thì hỏi lại mk

Chúc bạn làm bài tốt

 

28 tháng 12 2016

B = 20

C = 15

28 tháng 12 2016

toán tỉ lệ thuận hay nghịch vậy bạn

10 tháng 7 2019

Có: \(a^2+b+2=2ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+2=b\left(2a-1\right)\)

\(\Leftrightarrow b=\frac{a^2+2}{2a-1}\in Z\)

khi và chỉ khi \(a^2+2⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+2\right)-a\left(2a-1\right)⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow a+4⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+4\right)-\left(2a-1\right)⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow9⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow2a-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Rồi giải a..........

Rồi giải b...........

Bước tiếp theo bn giải nha

10 tháng 7 2019

bạn Nhật Khôi ơi cho mk hỏi:

Tại sao a^2 + 2 chia  hết 2a - 1  lại suy ra dòng tiếp dưới vậy

23 tháng 7 2017

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{2x}{2.3}=\frac{5y}{5.2}=\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 \(\frac{2x}{6}=\frac{5y}{10}=\frac{2x+5y}{6+10}\)\(=\frac{32}{16}=2\)

\(\frac{2x}{6}=2\Rightarrow2x=12\Rightarrow x=6\)

\(\frac{5y}{10}=2\Rightarrow5y=20\Rightarrow y=4\)

Vậy ..

23 tháng 7 2017

ta có: x/3 =y/2 => 2x/6 = 5y/10

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 2x/6 = 5y/10 = 2x + 5y/ 6 + 10 = 32/16 = 2

=> x = 3 . 2 = 6 ; y = 2 . 2 = 4

vậy ( x , y ) = ( 6 ; 4 ) 

 
15 tháng 4 2019

bạ̣̣̣̣n vao cau hoi tuong tu hoac len google

2 tháng 6 2016

Đề thiếu ko bạn

ko thiếu đâu

15 tháng 1 2017

Neutron (tiếng Việt đọc là nơ t-rôn hay nơ t-rông) là một hạt hạ nguyên tử có trong thành phần hạt nhân nguyên tử, trung hòa về điện tích và có khối lượng bằng 1,67492716(13) × 1027 kg. Neutron và proton được gọi là nucleon. Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử gồm có các neutron và proton.

k mk nha~~

10 tháng 7 2017

\(\left|x^2-3x\right|+\left|\left(x+1\right)\left(x-3\right)\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x^2-3x\right|=0\\\left|\left(x+1\right)\left(x-3\right)\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-3x=0\\\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\end{cases}}\)

Xét \(x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Xét \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

Vì xét 2 trị biểu thức , một cái có 2 giá trị (0 or 3) , một cái (-1 or 3)

Nên ta lấy cái chung 

=> x = 3