\(\frac{\sqrt{x+10}}{\sqrt{x+5}}vs\) x lớn hơn hoặc băng 0
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2018

\(\left(\frac{\sqrt{x+10}}{\sqrt{x+5}}\right)^2=\frac{x+10}{x+5}=\frac{x+5+5}{x+5}=1+\frac{5}{x+5}\)

vì x>=0 \(\Rightarrow1+\frac{5}{x+5}< =1+\frac{5}{0+5}=1+1=2\Rightarrow\left(\frac{\sqrt{x+10}}{\sqrt{x+5}}\right)^2< =2\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x+10}}{\sqrt{x+5}}< =\sqrt{2}\)

dấu = xảy ra khi x=0

vậy max \(\frac{\sqrt{x+10}}{\sqrt{x+5}}\)là \(\sqrt{2}\)khi x=0

10 tháng 7 2018

1) 

a) 25x^2-2xy+1/25y^2=(5x)^2-2.5.1/25xy+(1/5y)^2=(5x-1/5)^2

2)

a) (x+4)^2 -(x-1)(x+1)=16

x^2+8x+16-x^2+1=16

8x+17=16

x=-1/8

21 tháng 1 2020

hình như bạn chép sai đề vì kết quả của vế trái mà tôi ra là: 2/căn bậc hai(3x +y) còn vế kia 2/căn x+căn y và mẫu của vế trái lại lớn hơn mẫu của vế phải và tử của 2 vế bằng nhau =>phân số vế trái bé hơn phân số của vế phải 

=>tôi không thể chứng minh được

14 tháng 8 2020

a) 2x2 - 4x + 5

= 2( x2 - 2x + 1 ) + 3

= 2( x - 1 )2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ x ( đpcm )

b) 3x2 + 2x + 1

= 3( x2 + 2/3x + 1/9 ) + 2/3

= 3( x + 1/3 )2 + 2/3 ≥ 2/3 > 0 ∀ x ( đpcm )

c) -x2 + 6x - 10

= -x2 + 6x - 9 - 1

= -( x2 - 6x + 9 ) - 1

= -( x - 3 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x ( đpcm )

d) -x2 + 3x - 3

= -x2 + 3x - 9/4 - 3/4

= -( x2 - 3x + 9/4 ) - 3/4

= -( x - 3/2 )2 - 3/4 ≤ -3/4 < 0 ∀ x ( đpcm )

e) \(\frac{x^2+4x+5}{2}>0\)

Vì 2 > 0

=> x2 + 4x + 5 > 0

=> x2 + 4x + 4  + 1 > 0

=> ( x + 2 )2 + 1 > 0 ( đúng )

=> \(\frac{x^2+4x+5}{2}>0\)∀ x ( đpcm )

f) \(\frac{-6+2x-x^2}{x^2+1}< 0\)

Vì x2 + 1 ≥ 1 ∀ x

=> -6 + 2x - x2 < 0

=> -x2 + 2x - 1 - 5

= -( x2 - 2x + 1 ) - 5

= -( x - 1 )2 - 5 < 0 ( đúng )

=> \(\frac{-6+2x-x^2}{x^2+1}< 0\)∀ x ( đpcm )

14 tháng 8 2020

a,Ta có :\(2x^2-4x+5=\left(x^2-2x+1\right)+\left(x^2-2x+1\right)+3\)

\(=\left(x-1\right)^2+\left(x-1\right)^2+3=2\left(x-1\right)^2+3\)

Do \(2\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2+3\ge3\forall x\inℝ\)

Hay :\(2x^2-4x+5>0\)

Vậy nên BPT luôn đúng với mọi số thực x 

b,Ta có : \(3x^2+2x+1=x^2+2x+1+2x^2\)

\(=\left(x+1\right)^2+2x^2\)

Do \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\inℝ\\2x^2\ge0\forall x\inℝ\end{cases}}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2x^2\ge0\forall x\inℝ\)

Vậy nên BPT luôn đúng với mọi số thực x

c,Ta có : \(-x^2+6x-10=-\left(x^2-6x+10\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9\right)-1=-\left(x-3\right)^2-1\)

Do \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\inℝ\Leftrightarrow-\left(x-3\right)^2-1\le-1\forall x\inℝ\)

Hay \(-x^2+6x-10\le-1\forall x\inℝ\)

Vậy nên BPT luôn đúng với mọi số thực x

d, Ta có :\(-x^2+3x-3=-\left(x^2-3x+3\right)\)

\(=-\left(x^2-2.\frac{3}{2}.x+\frac{9}{4}\right)-\frac{3}{4}=-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\)

Do \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\forall x\inℝ\Leftrightarrow-\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\le-\frac{3}{4}\forall x\inℝ\)

Hay \(-x^2+3x-3\le0\forall x\inℝ\)

Vậy nên BPT luôn đúng với mọi số thực x

2 câu còn lại bạn nào làm giúp mình nha

10 tháng 3 2020

ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

a) Ta có : 

\(P=\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)

\(=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{x+1}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\frac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\frac{x^2}{x-1}\)

Vậy : \(P=\frac{x^2}{x-1}\)

b) Ta có : \(x^2+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\) ( Do \(x=1\) không thỏa mãn ĐKXĐ )

Thay \(x=-3\) vào P ta có :

\(P=\frac{\left(-3\right)^2}{-3-1}=\frac{9}{-4}=-\frac{9}{4}\)

Vậy : \(P=-\frac{9}{4}\) với x thỏa mãn đề

c)  Phải là : \(x>1\) nhé bạn :

Ta có :

\(P=\frac{x^2}{x-1}=\frac{x^2-1+1}{\left(x-1\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)}+\frac{1}{x-1}=x+1+\frac{1}{x-1}\)

\(=\left(x-1+\frac{1}{x-1}\right)+2\)

Ta có : \(x>1\Rightarrow x-1>0,\frac{1}{x-1}>0\)

Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số dương ta có :

\(x-1+\frac{1}{x-1}\ge2\)

Do đó : \(P\ge2+2=4\)

Dấu "="xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=1\Leftrightarrow x=2\) ( Do \(x>1\) )

Vậy : GTNN của P là 4 tại \(x=2\)

bài này mình cux ko bt làm

20 tháng 3 2019

ÁP DỤNG COSI CHO HAI SỐ KHÔNG ÂM RỒI BIỆN LUẬN SUY RA \(\left(x;y\right)=\left\{\left(1;1\right),\left(1;-1\right),\left(-1;1\right),\left(-1;-1\right)\right\}.\)

20 tháng 3 2019

Chứng minh BĐT AM-GM cho 2 số không âm: (nếu cần): Ta cần c/m: \(a^2+b^2\ge2ab\)

Thật vậy: \(\left(a-b\right)^2\ge0\Rightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

--------------------------------------------------------------------------------

Áp dụng BĐT AM-GM cho hai số không âm:\(\left(4x^2+\frac{4}{x^2}\right)+\left(y^2+\frac{1}{y^2}\right)\ge8+2=10=VP\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}4x^2=\frac{4}{x^2}\\y^2=\frac{1}{y^2}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2=\frac{1}{x^2}\\y^4=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1..\left(h\right)...x=-1\\y=1..\left(h\right)...y=-1\end{cases}}\)

Lập tiếp ra các cặp số nha!

1 tháng 7 2019

\(A=\left(a+2b-5+b\right)^2-2ab+34=\left(a+2b-5\right)^2+2b\left(a+2b-5\right)+b^2-2ab+34\)

\(A=\left(a+2b-5\right)^2+5b^2-10b+5+29\)

\(A=\left(a+2b-5\right)^2+5\left(b-1\right)^2+29\ge29\)

\(A_{min}=29\) khi \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=1\end{cases}}\)

\(B=x+\frac{25}{x}-8\ge2\sqrt{x.\frac{25}{x}}-8=2\)

\(B_{min}=2\) khi \(x=5\)

\(C=\frac{x^2-15x+36}{x}=x+\frac{36}{x}-15\ge2\sqrt{x.\frac{36}{x}}-15=-3\)

\(C_{min}=-3\) khi \(x=6\)

1 tháng 7 2019

Cảm on bn nhiều nhé