\(|x+1|-2019\)

b, B =  -

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2020

Dài đấy :))

a) \(\left|x-1\right|-\left(-2\right)^3=9\cdot\left(-1\right)^{100}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-\left(-8\right)=9\cdot1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+8=9\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}\)

b) \(\frac{x-2}{-4}=\frac{-9}{x-2}\)( ĐKXĐ : \(x\ne2\))

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-2\right)=-4\cdot\left(-9\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=6\\x-2=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-4\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

c) \(\frac{x-5}{3}=\frac{-12}{5-x}\)( ĐKXĐ : \(x\ne5\))

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{3}=\frac{-12}{-\left(x-5\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{3}=\frac{12}{x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-5\right)=3\cdot12\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=6\\x-5=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-1\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

d) \(8x-\left|4x+\frac{3}{4}\right|=x+2\)

\(\Leftrightarrow8x-x-2=\left|4x+\frac{3}{4}\right|\)

\(\Leftrightarrow7x-2=\left|4x+\frac{3}{4}\right|\)(*)

\(\left|4x+\frac{3}{4}\right|\ge0\Leftrightarrow4x+\frac{3}{4}\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{3}{16}\)

Vậy ta xét hai trường hợp sau :

1. \(x\ge-\frac{3}{16}\)

(*) <=>\(7x-2=4x+\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow7x-4x=\frac{3}{4}+2\)

\(\Leftrightarrow3x=\frac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{12}\)(tmđk)

2. \(x< -\frac{3}{16}\)

(*) <=> \(7x-2=-\left(4x+\frac{3}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow7x-2=-4x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow7x+4x=-\frac{3}{4}+2\)

\(\Leftrightarrow11x=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{44}\left(ktmđk\right)\)

Vậy x = 11/12

e) \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{2020}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{2020}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2019}{2020}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{4040}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2019}{4040}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{4040}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2019}{4040}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{4040}\)

\(\Leftrightarrow x+1=4040\)

\(\Leftrightarrow x=4039\)

8 tháng 9 2020

ĐKXD là gì vậy

Tính [G(x) - f(x) ] = ( \(1-x^2+.....+x^{2020}\)) -  (\(x^{2020}-x^{2019}+....-x+1\))

                          = (\(x^{2020}-x^{2019}+....-x+1\)) - (\(x^{2020}-x^{2019}+....-x+1\))

                          = 0

=> h(x) = [G(x) - f(x) ] * [G(x) + f(x) ]

            = 0 * [G(x) + f(x) ]

           = 0

25 tháng 12 2019

1)

a, \(\frac{x-7}{6}\) = \(\frac{2^3}{16}\)

⇒ 16 (x-7) = 6.23

⇒ 16x - 112 = 48

⇒ x = \(\frac{48+112}{16}\) = 10

Vậy: x = 10

b, (-0,75x) : 3 = \(\left(-2\frac{1}{2}\right)\) : 0,125

⇒ -0,25x = -2,5 : 0,125 =-20

⇒ x = \(\frac{-20}{-0,25}\) = 80

Vậy: x = 80

d, |2,6−x|=1,5

Hoặc 2,6−x=1,5

⇒ x = 2,6 -1,5 = 1,1

Hoặc 2,6−x=-1,5

⇒ x = 2,6 - (-1,5) = 4,1

Vậy: x ∈ {1,1; 4,1}

e, |x|=2019 và x > 0

Vì x > 0 nên x = - 2019

25 tháng 12 2019

2)

a, \(\frac{x}{4}\) = \(\frac{y}{9}\) và x - y = 90 (ko có z trong phép tính, chắc bạn nhầm lẫn)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{4}\) = \(\frac{y}{9}\) = \(\frac{x-y}{4-9}\) =\(\frac{90}{-5}\) = -18

+ \(\frac{x}{4}\) = -18 ⇒ x = -18 . 4 = -72

+ \(\frac{y}{9}\) = -18 ⇒ y = -18 . 9 = -162

Vậy: x = -72, y = -162

Lát mình làm tiếp nha mn

8 tháng 9 2020

a) \(32< 2^x< 128\)

=> \(2^5< 2^x< 2^7\)

=> x = 6

b) \(2^{x-1}+4\cdot2^x=9\cdot2^5\)

=> \(2^{x-1}+2^2\cdot2^x=9\cdot2^5\)

=> \(2^{x-1}+2^{2+x}=9\cdot2^5\)

=> 9.2x-1 = 9.25

=> 2x-1 = \(\frac{9\cdot2^5}{9}=2^5\)

=> x - 1 = 5 => x = 6

c) \(9\cdot27\le3^x\le243\)

=> \(243\le3^x\le243\)

=> x = 5

d) Giống câu b)

e) \(3^{x-1}+5\cdot3^{x-2}=216\)

=> 8.3x-2 = 216

=> 3x-2 = 27

=> 3x-2 = 33

=> x - 2 = 3 => x = 5

f) 27x-3 = 9x+3 

=> 27x-3 = 9x+3

=> (33)x-3 = (32)x+3

=> 33x-9 = 32x + 6

=> không thỏa mãn x vì x là phân số mà theo đề bài là số nguyên

g) x2019 = x => x2019 - x = 0 => x(x2018 - 1) = 0 => x = 0 hoặc x = 1

8 tháng 9 2020

a) 

\(2^5< 2^x< 2^7\) 

\(5< x< 7\) 

\(x=6\) 

b) 

\(2^{x-1}+2^2\cdot2^x=9\cdot2^5\) 

\(2^{x-1}+2^{2+x}=9\cdot2^5\) 

\(2^{x-1}\left(1+2^3\right)=9\cdot2^5\) 

\(2^{x-1}\cdot9=9\cdot2^5\) 

\(2^{x-1}=2^5\) 

\(x-1=5\) 

\(x=6\)

23 tháng 10 2017

cái đấy ko có GTNN và GTLN chỉ có giả trị của x để mấy cái trên nguyên thôi, đề bài sai rùi bạn ạ ko phải nghĩ nha

8 tháng 4 2017

a) Đặt A(x) = 0

Ta có:

3(x + 2) - 2x(x + 2) = 0

=> (x + 2)(3 - 2x) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\2x=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = -2 hoặc \(x=\dfrac{3}{2}\)

b) Đặt B(x) = 0

Ta có:

2x + 8 - 23 = 0

=> 2x + 8 = 23

=> 2x = 15

\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức B(x) là \(x=\dfrac{15}{2}\)

c) Đặt C(x) = 0

Ta có:

-x5 + 5 = 0

=> -x5 = -5

=> x5 = 5

\(\Rightarrow x=\sqrt[5]{5}\)

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là \(x=\sqrt[5]{5}\)

d) Đặt D(x) = 0

Ta có:

2x3 - 18x = 0

=> x(2x2 - 18) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-18=0\Rightarrow2x^2=18\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức D(x) là x = 0 hoặc \(x=\pm3\)

e) Đặt E(x) = 0

Ta có:

\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{9}=0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

Vậy nghiệm của đa thức E(x) là \(x=\dfrac{5}{6}\)

g) Đặt G(x) = 0

Ta có:

\(\dfrac{4}{25}-x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{25}\)

\(\Rightarrow x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

Vậy nghiệm của đa thức G(x) là \(x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

h) Đặt H(x) = 0

Ta có:

x2 - 2x + 1 = 0

=> x2 - 2x = -1

=> x(x - 2) = -1

=> Ta có trường hợp:

+/ x = -1

Và x - 2 = 1 => x = 3

\(-1\ne3\) => Không tồn tại trường hợp x = -1 và x - 2 = 1

+/ x = 1

Và x - 2 = -1 => x = 1

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1

k) Đặt K(x) = 0

Ta có:

5x . (-2x2) . 4x . (-6x) = 0

=> 240x5 = 0

=> x5 = 0

=> x = 0

Vậy nghiệm của đa thức K(x) là x = 0

8 tháng 4 2017

Cần đáp án hay cả cách làm bạn ơi