Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) \(\frac{7}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}+\frac{11}{\left(x+10\right)\left(x+21\right)}+\frac{13}{\left(x+21\right)\left(x+34\right)}\)
\(=\frac{\left(x+10\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}+\frac{\left(x+21\right)-\left(x+10\right)}{\left(x+10\right)\left(x+21\right)}+\frac{\left(x+34\right)-\left(x+21\right)}{\left(x+21\right)\left(x+34\right)}\)
\(=\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+21}+\frac{1}{x+21}-\frac{1}{x+34}\)
\(=\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+34}\)
\(=\frac{\left(x+34\right)-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)\(=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)
\(\Rightarrow\left(x+34\right)-\left(x+3\right)=x\)
\(\Rightarrow x=31\)
Vậy, x = 31
Bạn áp dụng: \(\frac{k}{x\cdot\left(x+k\right)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+k}\) với \(x,k\inℝ;x\ne0;x\ne-k\)
Chứng minh: \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+k}=\frac{x+k}{x\left(x+k\right)}-\frac{x}{x\left(x+k\right)}=\frac{x+k-x}{x\left(x+k\right)}=\frac{k}{x\left(x+k\right)}\)
4) mấy bài kia trình bày dài lắm!! (lười ý mà ahihi)
\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+|x+y+z|=0.\)
\(\Leftrightarrow|x-\sqrt{2}|+|y+\sqrt{2}|+|x+y+z|=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\y+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\end{cases}}}\)
Tìm z thì dễ rồi
MinA = 29 \(\Leftrightarrow x=0\)
Min B= 625 \(\Leftrightarrow x=\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
a) |x| = 4
\(\left[ {_{x = - 4}^{x = 4}} \right.\)
Vậy \(x \in \{ 4; - 4\} \)
b) |x| = \(\sqrt 7 \)
\(\left[ {_{x = - \sqrt 7 }^{x = \sqrt 7 }} \right.\)
Vậy \(x \in \{ \sqrt 7 ; - \sqrt 7 \} \)
c) ) |x+5| = 0
x+5 = 0
x = -5
Vậy x = -5
d) \(\left| {x - \sqrt 2 } \right|\) = 0
x - \(\sqrt 2 \) = 0
x = \(\sqrt 2 \)
Vậy x =\(\sqrt 2 \)
a) Dễ thấy VT > 0;mà VT=VP
=>VP > 0 => 4x > 0=> x > 0
=>\(\left|x+\frac{1}{2}\right|=x+\frac{1}{2};\left|x+\frac{1}{3}\right|=x+\frac{1}{3};\left|x+\frac{1}{6}\right|=x+\frac{1}{6}\)
=>BT đầu tương đương \(\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{3}\right)+\left(x+\frac{1}{6}\right)=4x\)
\(=>3x+1=4x=>x=1\)
a) Để đẳng thức xảy ra thì: x>0 (vì: \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|>0\) )
Khi đó: \(\left|x+\frac{1}{2}\right|=x+\frac{1}{2};\left|x+\frac{1}{3}\right|=x+\frac{1}{3};\left|x+\frac{1}{6}\right|=x+\frac{1}{6}\)
=>\(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}+x+\frac{1}{6}=4x\)
<=>x=1
Vậy x=1
b)Điều kiện: \(x\ne-3;-10;-21;-34\)
\(\frac{7}{\left(x+3\right)\left(x+10\right)}+\frac{11}{\left(x+10\right)\left(x+21\right)}+\frac{13}{\left(x+21\right)\left(x+34\right)}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)
<=>\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+21}+\frac{1}{x+21}-\frac{1}{x+34}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)
<=>\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+34}=\frac{x}{\left(x+3\right)\left(x+34\right)}\)
=>x+34-x-3=x
<=>x=31 (nhận)
Vậy x=31