Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, ĐKXĐ: x\(\ge0\);x\(\ne1\)
Rút gọn P với \(x\ge0;x\ne1\)ta có
P=\(\dfrac{-\sqrt{x}+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\left(\dfrac{-\left(\sqrt{x}-0,5\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-0,5\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\left(\dfrac{-\sqrt{x}+0,5}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-0,5\right)}{x-\sqrt{x}+1}\right)\)
=\(\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\left(\dfrac{-x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}+0,5x-0,5\sqrt{x}+0,5+x\sqrt{x}-x-0,5x+0,5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
=\(\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\dfrac{-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
=\(\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
2, Thay x=7-4\(\sqrt{3}\)thỏa mãn đk vào P ta có:
P\(=\dfrac{7-4\sqrt{3}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}+1}{\sqrt{7-4\sqrt{3}}}\)
=\(\dfrac{7-4\sqrt{3}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+1}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}}\)
=\(\dfrac{7-4\sqrt{3}-2+\sqrt{3}+1}{2-\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{6-3\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=12+6\sqrt{3}-6\sqrt{3}-9\)=3
Từ giả thiết: \(x+y=4\Leftrightarrow x=4-y\)
Khi đó ta có: \(H=\sqrt{4-y+1}+\sqrt{y-2}\)
\(H=\sqrt{5-y}+\sqrt{y-2}\)
Áp dụng bđt Bunhiacopxki:
\(H^2=\left(\sqrt{5-y}+\sqrt{y-2}\right)^2\)
\(\le\left(1^2+1^2\right)\left(5-y+y-2\right)=6\)
\(\Leftrightarrow H\le\sqrt{6}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(y=\dfrac{7}{2}\). Dựa vào điều kiện \(x+y=4\) suy ra được \(x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(max_H=\sqrt{6}\) khi \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{2}\right)\)
Ta có :
\(H=\sqrt{x+1}+\sqrt{y-2}\)
\(\Leftrightarrow H^2=\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{y-2}\right)^2\)
Theo BĐT Bu nhi a cốp xki ta có :
\(H^2=\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{y-2}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x+1+y-2\right)=6\)
\(\Leftrightarrow H\le\sqrt{6}\)
Dấu \("="\) xảy ra khi : \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=\sqrt{y-2}\\x+y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy GTLN của H là \(\sqrt{6}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\) và \(y=\dfrac{7}{2}\)
Wish you study well !!!
a) \(3\sqrt{x}-x=-\left(x-3\sqrt{x}+\frac{9}{4}-\frac{9}{4}\right)=-\left(\sqrt{x}-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{9}{4}\le\frac{9}{4}\)
GTLN là 9/4 tại \(\sqrt{x}-\frac{3}{2}=0\) \(\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)
b) \(x\sqrt{3-x^2}=\sqrt{x^2\left(3-x^2\right)}\le\frac{x^2+3-x^2}{2}=\frac{3}{2}\)
GTLN là 3/2 tại \(x^2=3-x^2\) \(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{6}}{2}\)
Để M xác định thì \(x^2\le5\Leftrightarrow-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\)
Ta có : \(M^2=\left(2.x+1.\sqrt{5-x^2}\right)^2\le\left(2^2+1^2\right)\left(x^2+5-x^2\right)=25\)
\(\Rightarrow-5\le M\le5\)
+) Max M = 5 <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\sqrt{5-x^2}}=2\\-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow x=2\)
Mặt khác : từ điều kiện xác định ta có \(x\ge-\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow\sqrt{5-x^2}\ge0\) \(\Rightarrow M\ge-2\sqrt{5}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=-\sqrt{5}\)
Vậy Min M = \(-2\sqrt{5}\) \(\Leftrightarrow x=-\sqrt{5}\)
Bấm nhầm nút gửi
\(A=2x+\sqrt{5-x^2}\)
\(\Leftrightarrow A-2x=\sqrt{5-x^2}\)
Điều kiện
\(\hept{\begin{cases}5-x^2\ge0\\A-2x\ge0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\\A\ge2x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A\ge-2\sqrt{5}\) (1)
Bình phương 2 vế ta được
\(5x^2-4Ax+A^2-5=0\)
Để phương trình theo x có nghiệm thì
\(\Delta'=\left(2A\right)^2-4.\left(A^2-5\right).5\ge0\)
\(\Leftrightarrow100-16A^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow A\le\frac{5}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow-2\sqrt{5}\le A\le\frac{5}{2}\)
\(A=2x+\sqrt{5-x^2}\)
\(\Leftrightarrow A-2x=\sqrt{5-x^2}\)
Điều kiện
\(\hept{\begin{cases}5-x^2\ge0\\A-2x\ge0\end{cases}}\)
Ta có: \(A^2=\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\right)^2=x-1+3-x+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\)
\(A^2=2+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(3-x\right)}\le2+x-1+3-x=4\) (BĐT Cô - si)
Vì \(A^2\le4\) nên \(A\le\sqrt{4}=2\)
Max A = 2 <=> x-1=3-x <=> x=1
CTV kiểu gì đây ??? Nguyễn Hoàng Tiến ko xứng đáng chút nào!
Vì \(\sqrt{x}\ge0\forall x\)
=> 2 - \(\sqrt{x}\le2\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}\)= 0 <=> x = 0
Vậy maxP = 2 <=> x = 0
Ta có
\(\sqrt{x}\ge0\forall x\)
\(-\sqrt{x}\le0\)
\(2-\sqrt{x}\le2\)
Dấu = xảy ra
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\)
\(x=0\)
Vậy GTLN của P là 2 khi và chỉ khi x = 0