Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3:
a) A = 9x2 + 42x + 49
= (3x + 7)2 (1)
Thay x = 1 vào (1)
Ta có: (3.1 + 7)2
= 102
= 100
Bài 1:
a) C = 4x2 - 4x
= [(2x)2 - 2.2x.1 + 1] - 1
= (2x - 1)2 - 1
Ta có: (2x - 1)2 ≥ 0 với ∀x
Nên: (2x - 1)2 - 1 ≥ -1 với ∀x
Dấu "=" xảy ra ⇔ (2x - 1)2 = 0
2x - 1 = 0
2x = 1
x = \(\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN của biểu thức C là -1 khi x = \(\frac{1}{2}\)
Bài 2:
b) B = (x + 4)(2 - x)
= 2x - x2 + 8 - 4x
= -x2 - 2x + 8
= -(x2 + 2x + 1 - 1) + 8
= -(x + 1)2 + 9
Ta có: -(x + 1)2 ≤ 0 với ∀x
Nên: -(x + 1)2 + 9 ≤ 9 với ∀x
Dấu "=" xảy ra ⇔ -(x + 1)2 = 0
x + 1 = 0
x = -1
Vậy GTLN của biểu thức B là 9 khi x = -1
Bạn ơi bài 2a có đúng đề bài không vậy bạn?

a, A = (x-1)(x+6) (x+2)(x+3)
= (x^2 + 5x -6 ) (x^2 + 5x + 6)
Đặt t = x^2 +5x
A= (t-6)(t+6)
= t^2 - 36
GTNN của A là -36 khi và ck t= 0
<=> x^2 +5x = 0
<=> x=0 hoặc x=-5
Vậy...

1)
ĐKXĐ: x\(\ne\)3
ta có :
\(\frac{x^2-6x+9}{2x-6}=\frac{\left(x-3\right)^2}{2\left(x-3\right)}=\frac{x-3}{2}\)
để biểu thức A có giá trị = 1
thì :\(\frac{x-3}{2}\)=1
=>x-3 =2
=>x=5(thoả mãn điều kiện xác định)
vậy để biểu thức A có giá trị = 1 thì x=5
1)
\(A=\frac{x^2-6x+9}{2x-6}\)
A xác định
\(\Leftrightarrow2x-6\ne0\)
\(\Leftrightarrow2x\ne6\)
\(\Leftrightarrow x\ne3\)
Để A = 1
\(\Leftrightarrow x^2-6x+9=2x-6\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x-2x=-6-9\)
\(\Leftrightarrow x^2-8x=-15\)
\(\Leftrightarrow x=3\) (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)

Bài 1:
\(2x^2+2x+1=2\left(x^2+x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{2}=2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>0\Rightarrowđpcm\)Bài 2:
\(A=x^2-3x+5=\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{11}{4}=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\)Với mọi giá trị của x ta có:
\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\)
Vậy GTNN của A là \(\dfrac{11}{4}\)
Để \(A=\dfrac{11}{4}\) thì \(x-\dfrac{3}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
b, \(B=\left(2x-1\right)^2+\left(x+2\right)^2=4x^2-4x+1+x^2+4x+4=5x^2+5=5\left(x^2+1\right)\)
Với mọi giá trị của x ta có:
\(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\Rightarrow5\left(x^2+1\right)\ge5\)
Vậy \(Min_B=5\)
Để B = 5 thì \(x^2=0\Rightarrow x=0\)
Bài 3:
\(A=4-x^2+2x=-\left(x^2-2x+1\right)+5=-\left(x-1\right)^2+5\)
Với mọi giá trị của x ta có:
\(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2+5\le5\)Vậy \(Max_A=5\)
Để A = 5 thì \(x-1=0\Rightarrow x=1\)
b, \(B=4x-x^2=4-\left(4-4x+x^2\right)=4-\left(2-x\right)^2\)
Với mọi giá trị của x ta có :
\(\left(2-x\right)^2\ge0\Rightarrow4-\left(2-x\right)^2\le4\)
Vậy \(Max_B=4\)
Để B = 4 thì \(2-x=0\Rightarrow x=2\)
Bài 1: CMR các biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của biểu thức
\(2x^2+2x+1\)
Ta có: \(2x^2>2x\forall x\) mà \(2x^2\ge0\)
\(\Rightarrow2x^2-2x\ge0\)
Vậy \(2x^2+2x+1\ge1\) (đpcm)

Câu 1:
Đầu tiên,ta chứng minh BĐT phụ (mang tên Cô si): \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)
Thật vậy,điều cần c/m \(\Leftrightarrow x+y-2\sqrt{xy}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy BĐT phụ (Cô si) là đúng.
----------------------------------------------------------
Áp dụng BĐT Cô si,ta có: \(2\sqrt{x}=2\sqrt{1x}\le x+1\)
Do đó:
\(B=\frac{2\sqrt{x}}{x+1}\le\frac{x+1}{x+1}=1\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

1. D = 3( x2 - 2x.1/3 + 1/9) -1/3 +1
GTNN D = 5/6
dài quá, nản quá

1, P=5-8x-x^2
= -(x^2+2*4*x+4^2) +21
=-(x+4)^2+21
Vì (x+4)^2> hoặc= 0 nên -(x+4)< hoặc =0=>P< hoặc bằng 21
=>GTLN của P là 21
2,P=4x-x^2+1
=-(x^2-2*2*x+2^2)+5
=-(x-2)^2+5
Tương tự như câu 1, ta có GTLN của P là 5

\(A=\frac{4x^2-12x+15}{x^2-3x+3}=4+\frac{3}{x^2-3x+3}=4+\frac{3}{\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\le8\)
dau '=' xay ra khi \(x=\frac{3}{2}\)
\(B=\frac{4x^2-8x+12}{x^2-2x+5}=4-\frac{8}{x^2-2x+5}=4-\frac{8}{\left(x-1\right)^2+4}\le2\)
dau '=' xay ra khi \(x=1\)
\(B=-3x^2+4x+1\)
\(=-3\left(x^2-\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=-3\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{9}\right)\)
\(=-3\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{7}{3}< =\dfrac{7}{3}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{2}{3}=0\)
=>\(x=\dfrac{2}{3}\)