K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

F dễ òy; lớp 7 làm đc ; làm E thôi nha

\(E=\frac{x}{x^2+2}\Leftrightarrow Ex^2+2E=x\Rightarrow Ex^2-x+2E=0\)

Để PT trên có nghiệm \(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-4E.2E=1-8E^2\ge0\Leftrightarrow E^2\le\frac{1}{8}\Rightarrow E\le\frac{1}{\sqrt{8}}\)

10 tháng 4 2023

x² + x - 12 = 0

⇔ x² + 4x - 3x - 12 = 0

⇔ (x² + 4x) - (3x + 12) = 0

⇔ x(x + 4) - 3(x + 4) = 0

⇔ (x + 4)(x - 3) = 0

⇔ x + 4 = 0 hoặc x - 3 = 0

*) x + 4 = 0

⇔ x = -4

*) x - 3 = 0

⇔ x = 3

A = x₁² + x₂² + x₁².x₂ + x₁.x₂²

= (-4)² + 3² + (-4)².3 + (-4).3²

= 16 + 9 + 48 - 36

= 37

7 tháng 4 2023

\(x^2+1-12=0\)

Theo Vi - ét , ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=0\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-11\end{matrix}\right.\)

Ta có : 

\(A=x_1^2+x_2^2+x_1^2x_2+x_1x^2_2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=0^2-2\left(-11\right)-11\left(0\right)\)

\(=22-11\)

\(=11\)

Vậy \(A=11\)

7 tháng 4 2023

Bạn xem lại giúp mình pt \(x^2+1-12=0\) có thiếu \(x\) không vậy ?

 Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rBài 1.Tính:a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)Bài 2.Tính:a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2Bài 3: Rút gọn biểu thứca.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)Bài 4: Tìm x, biếta. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.b....
Đọc tiếp

 

Mọi người làm nhanh hộ e với ạ, T7 e nộp rkhocroi

Bài 1.

Tính:

a. x2(x–2x3) b. (x2+ 1)(5–x) c. (x–2)(x2+ 3x–4) d. (x–2)(x–x2+ 4)

e. (x2–1)(x2+ 2x)   f. (2x–1)(3x + 2)(3–x)  g. (x + 3)(x2+ 3x–5)

h (xy–2).(x3–2x–6)  i. (5x3–x2+ 2x–3).(4x2–x + 2)

Bài 2.

Tính:

a. (x–2y)2   b. (2x2+3)2     c. (x–2)(x2+ 2x + 4)    d. (2x–1)2

Bài 3: Rút gọn biểu thức

a.(6x + 1)2+ (6x–1)2–2(1 + 6x)(6x–1)

b. x(2x2–3)–x2(5x + 1) + x2.

c. 3x(x–2)–5x(1–x)–8(x2–3)

Bài 4: Tìm x, biết

a. (x–2)2–(x–3)(x + 3) = 6.

b. 4(x–3)2–(2x–1)(2x + 1) = 10

c. (x–4)2–(x–2)(x + 2) = 6.

d. 9 (x + 1)2–(3x–2)(3x + 2) = 10

Bài 5:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 1–2y + y2

b. (x + 1)2–25

c. 1–4x2

d. 8–27x3

e. 27 + 27x + 9x2+ x3

f. 8x3–12x2y +6xy2–y3

g. x3+ 8y3

Bài 6:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 3x2–6x + 9x2

b. 10x(x–y)–6y(y–x)

c. 3x2+ 5y–3xy–5x

d. 3y2–3z2+ 3x2+ 6xy

e. 16x3+ 54y3

f. x2–25–2xy + y2

g. x5–3x4+ 3x3–x2

.

Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử

a. 5x2–10xy + 5y2–20z2

b. 16x–5x2–3

c. x2–5x + 5y–y2

d. 3x2–6xy + 3y2–12z2

e. x2+ 4x + 3

f. (x2+ 1)2–4x2

g. x2–4x–5

1
13 tháng 9 2021

Bài 5: 

a. 1 - 2y + y2

= (1 - y)2

b. (x + 1)2 - 25

= (x + 1)2 - 52

= (x + 1 - 5)(x + 1 + 5)

= (x - 4)(x + 6)

c. 1 - 4x2

= 12 - (2x)2

= (1 - 2x)(1 + 2x)

d. 8 - 27x3

= 23 - (3x)3

= (2 - 3x)(4 + 6x + 9x2)

e. (đề hơi khó hiểu ''x3'' !?)

g. x3 + 8y3

= (x + 2y)(x2 - 2xy + y2)

20 tháng 5 2022

Gửi ạ undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2021

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=1+(m-1)(m-3)\geq 0\Leftrightarrow (m-2)^2\geq 0\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$

Ta có:

$x^2-2x-(m-1)(m-3)=0$

$\Leftrightarrow [x-(m-1)][x+(m-3)]=0$

$\Rightarrow (x_1,x_2)=(m-1,3-m)$ và hoán vị

Nếu $x_1=m-1; x_2=3-m$ thì: $A=(x_1+1)x_2=m(3-m)=3m-m^2=\frac{9}{4}-(m-\frac{3}{2})^2\leq \frac{9}{4}$

Vậy $A_{\max}=\frac{9}{4}$ khi $m=\frac{3}{2}$

Nếu $x_1=3-m; x_2=m-1$ thì:

$A=(4-m)(m-1)=5m-4-m^2=\frac{9}{4}-(m-\frac{5}{2})^2\leq \frac{9}{4}$

Vậy $A_{\max}=\frac{9}{4}$ khi $m=\frac{5}{2}$

Vậy tóm lại $m=\frac{3}{2}$ hoặc $m=\frac{5}{2}$ thì $A_{\max}$