Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đề dài v~
1.
a) \(f\left(x\right)=5x^2-2x+1\)
\(5f\left(x\right)=25x^2-10x+5\)
\(5f\left(x\right)=\left(25x^2-10x+1\right)+4\)
\(5f\left(x\right)=\left(5x-1\right)^2+4\)
Mà \(\left(5x-1\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow5f\left(x\right)\ge4\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)\ge\frac{4}{5}\)
Dấu " = " xảy ra khi :
\(5x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\)
Vậy ....
b) \(P\left(x\right)=3x^2+x+7\)
\(3P\left(x\right)=9x^2+3x+21\)
\(3P\left(x\right)=\left(9x^2+3x+\frac{1}{4}\right)+\frac{83}{4}\)
\(3P\left(x\right)=\left(3x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{83}{4}\)
Mà \(\left(3x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow3P\left(x\right)\ge\frac{83}{4}\)
\(\Leftrightarrow P\left(x\right)\ge\frac{83}{12}\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(3x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{6}\)
Vậy ...
c) \(Q\left(x\right)=5x^2-3x-3\)
\(5Q\left(x\right)=25x^2-15x-15\)
\(\Leftrightarrow5Q\left(x\right)=\left(25x^2-15x+\frac{9}{4}\right)-\frac{69}{4}\)
\(\Leftrightarrow5Q\left(x\right)=\left(5x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{69}{4}\)
Mà \(\left(5x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow5Q\left(x\right)\ge\frac{-69}{4}\)
\(\Leftrightarrow Q\left(x\right)\ge-\frac{69}{20}\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(5x-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=0,3\)
Vậy ...
2.
a) \(f\left(x\right)=-3x^2+x-2\)
\(-3f\left(x\right)=9x^2-3x+6\)
\(-3f\left(x\right)=\left(9x^2-3x+\frac{1}{4}\right)+\frac{23}{4}\)
\(-3f\left(x\right)=\left(3x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}\)
Mà \(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow-3f\left(x\right)\ge\frac{23}{4}\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)\le\frac{23}{12}\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(3x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy ...
b) \(P\left(x\right)=-x^2-7x+1\)
\(-P\left(x\right)=x^2+7x-1\)
\(-P\left(x\right)=\left(x^2+7x+\frac{49}{4}\right)-\frac{53}{4}\)
\(-P\left(x\right)=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{53}{4}\)
Mà \(\left(x+\frac{7}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow-P\left(x\right)\ge-\frac{53}{4}\)
\(\Leftrightarrow P\left(x\right)\le\frac{53}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(x+\frac{7}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{7}{2}\)
Vậy ...
c) \(Q\left(x\right)=-2x^2+x-8\)
\(-2Q\left(x\right)=4x^2-2x+16\)
\(-2Q\left(x\right)=\left(4x^2-2x+\frac{1}{4}\right)+\frac{63}{4}\)
\(-2Q\left(x\right)=\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{63}{4}\)
Mà : \(\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow-2Q\left(x\right)\ge\frac{63}{4}\)
\(\Leftrightarrow Q\left(x\right)\le-\frac{63}{8}\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(2x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
Vậy ...
\(D=\dfrac{x^2}{x-2}\left(\dfrac{x^2+4-4x}{x}\right)+3\)
\(D=\dfrac{x^2}{x-2}\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x}+3\)
\(D=x\left(x-2\right)+3\)
\(D=x^2-2x+1+2\)
\(D=\left(x-1\right)^2+2\ge2\)
Dấu"=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy MinD là 2 \(\Leftrightarrow x=1\)
Câu 1:
Tìm max:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky ta có:
\(y^2=(3\sqrt{x-1}+4\sqrt{5-x})^2\leq (3^2+4^2)(x-1+5-x)\)
\(\Rightarrow y^2\leq 100\Rightarrow y\leq 10\)
Vậy \(y_{\max}=10\)
Dấu đẳng thức xảy ra khi \(\frac{\sqrt{x-1}}{3}=\frac{\sqrt{5-x}}{4}\Leftrightarrow x=\frac{61}{25}\)
Tìm min:
Ta có bổ đề sau: Với $a,b\geq 0$ thì \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)
Chứng minh:
\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt{a}+\sqrt{b})^2\geq a+b\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{ab}\geq 0\) (luôn đúng).
Dấu "=" xảy ra khi $ab=0$
--------------------
Áp dụng bổ đề trên vào bài toán ta có:
\(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\geq \sqrt{(x-1)+(5-x)}=2\)
\(\sqrt{5-x}\geq 0\)
\(\Rightarrow y=3(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x})+\sqrt{5-x}\geq 3.2+0=6\)
Vậy $y_{\min}=6$
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} (x-1)(5-x)=0\\ 5-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=5\)
Bài 2:
\(A=\sqrt{(x-1994)^2}+\sqrt{(x+1995)^2}=|x-1994|+|x+1995|\)
Áp dụng BĐT dạng \(|a|+|b|\geq |a+b|\) ta có:
\(A=|x-1994|+|x+1995|=|1994-x|+|x+1995|\geq |1994-x+x+1995|=3989\)
Vậy \(A_{\min}=3989\)
Đẳng thức xảy ra khi \((1994-x)(x+1995)\geq 0\Leftrightarrow -1995\leq x\leq 1994\)
Lời giải của bạn Nhật Linh đúng rồi, tuy nhiên cần thêm điều kiện để A có nghĩa: \(x\ne\pm2\)
Bài 7:(Sbt/25) Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức :
a. \(\dfrac{3x}{x-5}\) và \(\dfrac{7x+2}{5-x}\)
Ta có:
\(\dfrac{3x}{x-5}=\dfrac{-\left(3x\right)}{-\left(x-5\right)}=\dfrac{-3x}{5-x}\)
\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)
Vậy .....
b.\(\dfrac{4x}{x+1}\) và \(\dfrac{3x}{x-1}\)
Ta có:
\(\dfrac{4x}{x+1}=\dfrac{4x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{4x^2-4x}{x^2-1}\)
\(\dfrac{3x}{x-1}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x^2+3x}{x^2-1}\)
Vậy ..........
c. \(\dfrac{2}{x^2+8x+16}\) và \(\dfrac{x-4}{2x+8}\)
Ta có:
\(\dfrac{2}{x^2+8x+16}=\dfrac{4}{2\left(x+4\right)^2}\)
\(\dfrac{x-4}{2x+8}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{2\left(x+4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2-16}{2\left(x+4\right)^2}\)
Vậy .........
d. \(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\) và \(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
Ta có:
\(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2-4x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-9}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
Vậy .........