Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A=(x+z)(y+t)
= xy+xt+zy+zt
Áp dụng bất đẳng thức cô si cho 2 số ta có
x2+y2 ≥ 2\(\sqrt{x^2y^2}\)
⇔x2+y2 ≥ 2xy
TT ta có
x2+t2 ≥ 2xt
y2+z2 ≥ 2yz
z2+t2 ≥ 2zt
cộng vế vs vế ta có
=> x2+y2+x2+t2+y2+z2+t2 ≥ 2xy+2xt+2yz+2zt
⇔ 2(x2+y2+z2+t2) ≥ 2(xy+xt+yz+zt)
⇔ 2 .1 ≥2 A
⇔ 1≥ A
⇔ A ≤ 1
=> Max A =1 dấu "=" xảy ra khi x=y=t=z= \(\pm\dfrac{1}{2}\)
Câu b)
Đây là bài toán quen thuộc của dạng toán xác định điểm rơi trong BĐT Cô-si:
Áp dụng BĐT Cô-si:
\(\frac{2}{3}x^2+\frac{2}{3}y^2\geq 2\sqrt{\frac{2}{3}x^2.\frac{2}{3}y^2}=\frac{4}{3}|xy|\geq \frac{4}{3}xy\)
\(\frac{1}{3}x^2+\frac{4}{3}t^2\geq 2\sqrt{\frac{1}{3}x^2.\frac{4}{3}t^2}=\frac{4}{3}|xt|\geq \frac{4}{3}xt\)
\(\frac{1}{3}y^2+\frac{4}{3}z^2\geq 2\sqrt{\frac{1}{3}y^2.\frac{4}{3}z^2}=\frac{4}{3}|yz|\geq \frac{4}{3}yz\)
\(\frac{2}{3}z^2+\frac{2}{3}t^2\geq 2\sqrt{\frac{2}{3}z^2.\frac{2}{3}t^2}=\frac{4}{3}|zt|\geq \frac{4}{3}zt\)
Cộng theo vế các BĐT thu được và rút gọn:
\(\Rightarrow x^2+y^2+2z^2+2t^2\geq \frac{4}{3}(xy+xt+yz+zt)\)
\(\Leftrightarrow \frac{4}{3}(xy+xt+yz+zt)\leq 1\)
\(\Leftrightarrow B=(x+z)(y+t)\leq \frac{3}{4}\) hay $B_{\max}=\frac{3}{4}$
Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=2z=2t\Leftrightarrow (x,y,z,t)=\left(\frac{1}{\pm \sqrt{3}}; \frac{1}{\pm\sqrt{3}}; \frac{1}{\pm 2\sqrt{3}}; \frac{1}{\pm 2\sqrt{3}}\right)\)
2/Đặt : \(\left(x,y,z\right)=\left(a^3,b^3,c^3\right)\Rightarrow a^3b^3c^3=1\Rightarrow abc=1\)
Có: \(P=\frac{1}{a^3+b^3+1}+\frac{1}{b^3+c^3+1}+\frac{1}{c^3+a^3+1}\)
Ta có: \(a^2-ab+b^2\ge ab\)( dễ dàng CM)
Nên: \(a^3+b^3+1=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+1\ge ab\left(a+b\right)+abc=ab\left(a+b+c\right)\)
Từ đó suy ra : \(\frac{1}{a^3+b^3+1}\le\frac{1}{ab\left(a+b+c\right)}=\frac{abc}{ab\left(a+b+c\right)}=\frac{c}{a+b+c}\)(1)
Tương tự ta cũng có: \(\frac{1}{b^3+c^3+1}\le\frac{a}{a+b+c}\left(2\right),\frac{1}{c^3+a^3+1}\le\frac{b}{a+b+c}\left(3\right)\)
Cộng (1),(2) và (3) có MAX P=1 với a=b=c=1
Bài 1 :
ÁP dụng BĐT Bunhiacopxki ta có :
\(\left(1+1\right)\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=0,5\)
Ta có : \(\frac{a^3+b^3}{2}\ge\left(\frac{a+b}{2}\right)^3\) ( ý a )
\(\Leftrightarrow a^3+b^3\ge\frac{\left(a+b\right)^3}{4}\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)
\(4a^3+4b^3+ab\)
\(=3\left(a^3+b^3\right)+\left(a^3+b^3+ab\right)\)
\(\ge3.\frac{\left(a+b\right)^3}{4}+\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+ab=\frac{3}{4}+a^2+b^2\ge\frac{3}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5}{4}\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=0,5\)
a)Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
\(\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge\left(x+y+z\right)^2\)
\(\Rightarrow3\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge\left(x+y+z\right)^2\)
\(\Rightarrow3\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge\left(x+y+z\right)^2=3^2=9\)
\(\Rightarrow3A\ge9\Rightarrow A\ge3\)
Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=1\)
b)Ta có BĐT \(3\left(ab+bc+ca\right)\le\left(a+b+c\right)^2\Leftrightarrow-\left(a+b+c\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow3B\le\left(x+y+z\right)^2=3^2=9\)
\(\Rightarrow B\le3\)
Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=1\)
b, Gọi biểu thức đề ra là B
=> Theo bđt cô si ta có : \(B\ge3\sqrt[3]{\left(x^2+\frac{1}{y^2}\right)\left(y^2+\frac{1}{z^2}\right)\left(z^2+\frac{1}{x^2}\right)}\)
=> \(B\ge3\sqrt[3]{2\cdot\frac{x}{y}\cdot2\cdot\frac{y}{z}\cdot2\cdot\frac{z}{x}}=3\sqrt[3]{8}=6\)
( Chỗ này là thay \(x^2+\frac{1}{y^2}\ge2\sqrt{\frac{x^2}{y^2}}=2\cdot\frac{x}{y}\) và 2 cái kia tương tự vào )
=> Min B=6
Theo bđt cô si thì ta có : \(\sqrt{\left(x+y\right)\cdot1}\le\frac{x+y+1}{2}\)
\(\sqrt{\left(z+x\right)\cdot1}\le\frac{z+x+1}{2}\)
\(\sqrt{\left(y+z\right)\cdot1}\le\frac{y+z+1}{2}\)
=> Cộng vế theo vế ta được : \(A\le\frac{2\left(x+y+z\right)+3}{2}=\frac{5}{2}\)
Dấu = xảy ra khi : x+y+z=1 và x+y=1 và y+z=1 và x+z=1
=> \(x=y=z=\frac{1}{3}\)
Vậy ...
Bài 2 bạn tham khảo cách làm của cô Linh Chi tại đây nhé :
Câu hỏi của nguyen trung nghia - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Học tốt và cá tháng tư đừng để bị troll nha !!!!!!!!!!!
B1:
\(M=\left(x+y\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\)
\(=2+\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\)
Nhờ dự đoán được điểm rơi,ta chứng minh bất đẳng thức sau luôn đúng:\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\le\frac{5}{2}\)
Thật vậy !!!
\(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\le\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{y}{x}-2\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-y}{2y}+\frac{y-2x}{x}\le0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-xy+2y^2-4xy}{2xy}\le0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-5xy+2y^2\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)\left(2x-y\right)\le0\) ( đúng )
Dấu "=" xảy ra tại \(x=1;y=2\)
Vậy \(M_{max}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=1;y=2\)
Ta có : \(A=\left(x+z\right)\left(y+t\right)=xy+xt+yz+zt\)
Lại có : \(xy\le\frac{x^2+y^2}{2}\) , \(xt\le\frac{x^2+t^2}{2}\) , \(yz\le\frac{y^2+z^2}{2}\) , \(zt\le\frac{z^2+t^2}{2}\)
Suy ra : \(xy+xt+yz+zt\le\frac{x^2+y^2+x^2+t^2+y^2+z^2+z^2+t^2}{2}=\frac{2\left(x^2+y^2+z^2+t^2\right)}{2}=1\)
\(\Rightarrow A\le1\)
Vậy Max A = 1 \(\Leftrightarrow x=y=z=t=\frac{1}{2}\)
Ta co:
\(A=\left(x+z\right)\left(y+t\right)\le\frac{\left(x+y+z+t\right)^2}{4}\le\frac{4\left(x^2+y^2+z^2+t^2\right)}{4}=1\)
Dau '=' xay ra khi \(x=y=z=t=\frac{1}{2}\)