K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

Vì \(-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\le0\)

        \(\Rightarrow-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{3}\le\frac{1}{3}\)

                 Dấu = xảy ra khi \(x+\frac{1}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Vậy Max A = \(\frac{1}{3}\) khi \(x=-\frac{1}{2}\)

23 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)

2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)

3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)

4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)

6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)

7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên 

8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)

a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số 

b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên 

9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên

10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:

\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)

 

0
24 tháng 1 2020

a) \(\left(x+1\right)-\frac{x+1}{3}=\frac{5\left(x+1\right)-1}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=5\left(x+1\right)-1\)

\(\Leftrightarrow6x+6-2x-2=5x+5-1\)

\(\Leftrightarrow6x-2x-5x=5-1-6+2\)

\(\Leftrightarrow-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

b) \(\left(1-x\right)^2+\left(x+2\right)^2=2x\left(x-3\right)-7\)

\(\Leftrightarrow1-2x+x^2+x^2+4x+4=2x^2-6x-7\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+5=2x^2-6x-7\)

\(\Leftrightarrow2x+6x=-7-5\)

\(\Leftrightarrow8x=-12\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

c) \(2+\frac{x-2}{2}-\frac{2x-4}{3}-\frac{5}{6}\left(2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2+\frac{x}{2}-1-\frac{2}{3}x+\frac{4}{3}-\frac{5}{3}+\frac{5}{6}x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}-\frac{2}{3}x+\frac{5}{6}x=-2+1-\frac{4}{3}+\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

1 tháng 10 2015

a.\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5}+x\right):\frac{2}{7}=\frac{3}{35}-\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{3}{5}+x\right):\frac{2}{7}=-\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}+x=-\frac{1}{5}.\frac{2}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5}+x=-\frac{2}{35}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{35}-\frac{3}{5}\)

Vậy \(x=-\frac{23}{35}\).

b. => 5x-1=0                hoặc 2x-1/3=0

=> 5x=1                       hoặc 2x=1/3

=> x=1/5                      hoặc x=1/6

c. \(\Rightarrow\frac{1}{7}:x=\frac{3}{14}-\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{7}:x=-\frac{3}{14}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{7}:\left(-\frac{3}{14}\right)\)

Vậy \(x=\frac{-2}{3}\).

21 tháng 4 2017

Bài 1: 

a ) = 12/21

b ) = 50

k cho mik nha

21 tháng 4 2017

Các bn giải cụ thể ra giúp mk đc k? c. ơn các bn

10 tháng 5 2016

c)\(\frac{1}{2}x+\frac{1}{8}x=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\right)=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x.\frac{3}{8}=\frac{3}{4}\)

=>x\(=\frac{3}{4}:\frac{3}{8}\)

=>x=\(2\)

 

10 tháng 5 2016

a)\(x+\frac{1}{6}=\frac{-3}{8}\)

=>\(x=\frac{-3}{8}-\frac{1}{6}\)

=>\(x=\frac{-9}{24}-\frac{4}{24}\)

=>\(x=\frac{-13}{24}\)

b)\(2-\left|\frac{3}{4}-x\right|=\frac{7}{12}\)

=>\(\left|\frac{3}{4}-x\right|=2-\frac{7}{12}\)

=>\(\left|\frac{3}{4}-x\right|=\frac{24}{12}-\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}-x\right|=\frac{17}{12}\)

TH1: \(\frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\)

=>x=\(\frac{3}{4}-\frac{17}{12}\)

=>x=\(x=-\frac{2}{3}\)

TH2:\(\frac{3}{4}-x=-\frac{17}{12}\)

=>\(x=\frac{3}{4}-\left(-\frac{17}{12}\right)\)

=>x=\(x=\frac{13}{6}\)

Dzồi nhìu phết

26 tháng 7 2018

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2011}{2013}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2011}{2013}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2011}{2013}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2011}{2013}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2011}{2013}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{2}{x+1}=\frac{2011}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x+1}=\frac{2}{2013}\)

\(\Leftrightarrow x+1=2013\)

\(\Leftrightarrow x=2012\)

Vậy \(x=2012\)

26 tháng 7 2018

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+.........+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=1\frac{2003}{2005}\left(1\right)\)

\(=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+......+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\)

\(=2.\left[\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+........+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right]\)

\(=2.\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+.......+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{x+1}\right)\)

\(=2.\left(\frac{x+1}{x+1}-\frac{1}{x+1}\right)\)

\(=2.\frac{x}{x+1}\)

Thay vào ( 1 ) ta có :

\(\frac{2x}{x+1}=\frac{4008}{2005}\Rightarrow\frac{x}{x+1}=\frac{2004}{2005}\)

\(\Rightarrow2005x=2004\left(x+1\right)\Rightarrow2005x=2004.2004\)

\(\Rightarrow2005x=2004x=2004x\Rightarrow x=2004\)

KL : Vậy x = 2004

Đây là bài mẫu của mình bạn dựa theo rồi tự làm nhé

15 tháng 3 2017

1a.Vì \(\left|x\right|\) là 1 số tự nhiên nên \(\left|x\right|+2017\ge2017\)(1)

Mà ta đã biết:\(\dfrac{a}{b}\ge\dfrac{a}{b+n}\)với n là một số tự nhiên.

Nên từ (1)suy ra\(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\le\dfrac{2016}{2017}\)

Vậy để \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\)lớn nhất thì \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}=\dfrac{2016}{2017}\)

1b.Ta thấy:

\(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}=\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)

Để \(\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)lớn nhất thì \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất

Mà theo câu a,ta có:\(\left|x\right|\)+2016 là một số tự nhiên nên \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)mang dấu âm hay \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\le0\)( chú ý \(-0=0\))

Vậy để \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất hay \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì \(\left|x\right|+2016=0\)

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì nó bằng \(\dfrac{0}{-2017}\)hay nó bằng 0

15 tháng 3 2017

2)

a)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1945\ge1945\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) = 1945

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)bé nhất thì nó phải bằng \(\dfrac{1945}{1975}\)hay\(\dfrac{389}{395}\)

b)Để \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)thì \(\left|x\right|+1\)bé nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1\ge1\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1\)bé nhất thì \(\left|x\right|+1\)\(=1\)

\(\Rightarrow\)GTNN của \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)\(\dfrac{-1}{1}\) hay -1