Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lớp thú có vú: thỏ
bộ ăn thịt:mèo
bộ gặm nhấm:chuột chù , chuột đồng, chuột chũi, sóc , nhím
bộ mống quốc: : hươu ,lợn rừng, bò, ngựa,
bộ cá voi,:cá voi xanh, cá nhà táng
Bộ thỏ: thỏ
Bộ cá voi: cá heo,cá voi xanh,cá nhà táng
Bộ gặm nhắm: chuột chù,sóc,thỏ,nhím,chuột đồng,chuột chũi
Bộ ăn thịt: mèo
Bộ thú: chó,hươu
Bộ guốc chẵn:lợn rừng,bò
Bộ guốc lẻ: ngựa
Thỏ
Môi trường sống: ven rừng, trong các bụi rậm.
Di chuyển: nhảy đồng thời bằng hai chân sau, chạy theo hình chữ Z.
Tập tính: đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.
Kiếm ăn: chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.
- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.
- Là động vật hằng nhiệt.
- ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"
mối hại gỗ
Thực vật sống: nhiều loại mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào màu khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn, mía và các cây trồng khác.
Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm được chế biến từ thật vật như giấy, vải … đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều thiết bị máy móc bị hư hỏng theo.Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ trở trạng thái khác nhau.
chuồn chồn : ăn các loại muỗi , kiến ,bướm,ruồi=>tốt cho người
ve sầu: ve sầu lớn có thể gây hại tới các cây non bằng cách cách hút nhựa cây và đẻ trứng trên đó, nhưng với các cây cổ thụ thì ve sầu sẽ không thể gây tổn hại gì lớn.
bọ ngựa : thường ăn ruồi, muỗi,ong , bọ cánh cứng...,thậm chí chúng còn ăn thịt lẫn nhau
mik làm được thế thôi
Câu 2:
- Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con (thú con ép mỏ vào bụng mẹ lấy sữa hoặc bơi theo thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước )
- Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ (thú con nhỏ, ngoạm chặt vú của thú mẹ cho sữa chảy vào
Câu 3:
-Thú guốc chẵn : lợn, bò, trâu, lạc đà
-Thú guốc lẻ : ngựa, tê giác, hươu, voi châu phi
ok, được chưa? :(
-Lớp cá: cá chép,cá voi,cá ngựa,cá cóc Tam Đảo.
-Lớp Lưỡng cư:ếch đồng,ễnh ương,cóc.
-Lớp Bò sát:cá sấu,thằn lằn,rắn hổ mang.
-Lớp Chim:bồ câu,chim sẻ,công,gà,vẹt.
-Lớp Thú:chuột,mèo,hổ,trâu,bò.
- Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
- Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cá cóc Tam Đảo.
- Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
- Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
- Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò
Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.
-Lớp cá: cá chép , cá ngựa
-Lớp Lưỡng cư: ếch đồng , ếch ương , cóc , cóc tam đảo
-Lớp Bò sát: cá sấu , thằn lằn , rắn hổ mang
-Lớp chim: bồ câu , chim sẻ , công , gà , vẹt
-Lớp Thú: cá voi , chuột , mèo , hổ , trâu , bò
-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu bò
+ Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Ví dụ: Nhên chăng tơ, thú con bú sữa mẹ
+ Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Ví dụ : Khi nhìn thấy đèn giao thông màu đỏ, những người qua đường dừng lại.
+ Tập tính hỗn hợp : bao gồm cả tập tính bẩm sinh lẫn tập tính thứ sinh.
Ví dụ : Mèo bắt chuột
Tham khảo thêm
1. Rái cá biển sẽ nắm chặt tay nhau khi ngủ để tránh khỏi bị “lạc trôi”.
2. Quạ tụ họp quanh xác đồng loại đã chết để 'điều tra' nguyên nhân và cách phòng tránh cho bản thân về sau.
3. Lũ sóc trồng hàng ngàn cây mỗi năm vì chúng luôn quên nơi mình chôn hạt dẻ.
4. Cá heo không chỉ có ngôn ngữ riêng của mình mà còn đặt tên cho bạn bè để khi cần có thể gọi tên nhau.
5. Hải âu cổ rụt chỉ có duy nhất một người bạn đời. Một khi tìm thấy được "bạn tình" của mình, chúng sẽ làm tổ trên một vách đá rồi chung sống với nhau hết phần đời còn lại.
6. Hàu có thể thay đổi giới tính của mình, chúng có thể tự quyết định giới tính để phù hợp với tình hình giao phối.
7. Cá ngựa cũng là một loài giao phối theo cặp vĩnh viễn, một khi tìm được nửa kia, chúng sẽ ở bên nhau suốt đời.
Khi thấy bạn đời của mình, cá ngựa sẽ nhảy một điệu nhảy để thu hút đối phương
8. Khi vờn nhau chó đực sẽ để cho chó cái “giành chiến thắng” nhằm nhận được sự ưu ái của chó cái.
9. Chuột túi được coi là loài động vật hạnh phúc nhất thế giới.
10. Loài bò chung sống rất hòa thuận với nhau. Khi ở xa nhau chúng sẽ luôn cảm thấy lo lắng và hết sức tồi tệ.
11. Khi một chàng chim cánh cụt tương tư cô nàng nào đó, chàng ta sẽ cất công đi khắp bãi biển để tìm ra viên sỏi đẹp nhất làm sính lễ cầu hôn.
12. Bạch tuộc thu nhặt rất nhiều các loại rác như vò sỏ, vỏ ốc về tổ của chúng. Bạch tuộc làm điều này để bảo vệ bản thân cũng như che dấu tổ của mình.
13. Gà con có khả năng giao tiếp với nhau khi chúng vẫn còn trong trứng thông qua một hệ thống âm thanh đặc biệt.
14. Gấu trúc đỏ có đuôi rất dày, vào mùa đông chúng sử dụng đuôi của mình làm chăn để giữ ấm cơ thể khi ngủ.
15. Gấu Bắc Cực giao tiếp bằng cách chạm vào mũi của nhau.
16. Voi con ngậm vòi của mình để tạo cảm giác an toàn, giống như con người ngậm ngón tay cái của mình khi còn bé vậy.
17. Khi những con gấu xám trưởng thành, chúng sẽ phải rời xa mẹ. Tuy nhiên chúng sẽ xây tổ của mình gần với tổ của mẹ nhất có thể.
18. Sau khi bé Koala lớn lên và lớn hơn túi của mẹ, Koala mẹ sẽ cõng chúng trên lưng
19. Mèo chỉ cụng đầu với người mà chúng cảm thấy tin tưởng.
20. Sóc sẽ nhận nuôi và chăm sóc những con sóc mồ côi khác.
mik cx ko bít