K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

dễ khủng khíp , động não chút đi

20 tháng 3 2016

THÌ HÃY LÀ HỘ ĐI

 

27 tháng 1 2015

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^4+x^3-2}{x^5-x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^4-1+x^3-1}{x^2\left(x^3-1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)+\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x-1\right)\left[\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\right]}{x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left[\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\right]}{x^2\left(x^2+x+1\right)}\)=\(\frac{7}{3}\)

1 tháng 2 2018

=lim x^2(x^2+x) - 2 \ x^2(x^3-1)=lim(x^2+x)\(x^3-1)=lim 2\-2=-1

8 tháng 4 2016

3(x-2)-4(2x+1)-5(2x+3)=50

<=>(3x-6)-(8x+4)-(10x+15)=50

<=>3x-6-8x-4-10x-15=50

<=>(3x-8x-10x)+(-6-4-15)=50

<=>-15x-25=50

<=>-15x=75

<=>x=-5

8 tháng 4 2016

\(3\frac{1}{2}:\left(4-\frac{1}{3}\left|2x+1\right|\right)=\frac{21}{22}\)

<=>\(4-\frac{1}{3}\left|2x+1\right|=\frac{7}{2}:\frac{21}{22}=\frac{11}{3}\)

<=>\(\frac{1}{3}\left|2x+1\right|=4-\frac{11}{3}=\frac{1}{3}\)

<=>\(\left|2x+1\right|=1\)

<=>2x+1=1 hoặc 2x+1=-1

<=>2x=0 hoặc 2x=-2

<=>x=0 hoặc x=-2

Vậy......................

30 tháng 3 2016

vd câu 1:
ta có x-y=4 =>x=4+y
ta có pt:
4+y/y-2=3/2
=>8+2y=3y-6
=>-y=-14
=>y=14
=>x=4+y=4+14=18
các bài khác cũng tương tự thôi bạn

30 tháng 3 2016

dấu chéo có nghĩa là phân số híhehe

29 tháng 4 2016

Câu 1. 

A =  {15;16;17;18;19}  (0,25đ)

Câu 2. 

a.  2.(72 – 2.32) – 60

            = 2.(49 – 2.9) – 60              (0,25đ)

= 2.31 – 60              (0,25đ)

            = 62 – 60  = 2           (0,25đ)

b.   27.63 + 27.37

            = 27.(63 + 37)                  (0,25đ)

= 27.100          (0,25đ)

            = 2700          (0,25đ)

c. l-7l + (-8) + l-11l + 2

            = 7 + (-8) + 11 + 2        (0,5 đ)  

            = 12     (0,25đ)

d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}

        = 568 – 34 {5.[9-9] + 10}      (0,25đ)

=  568 – 34.10

= 568 – 340           (0,25đ)

      = 228               (0,25đ)

Câu 3. 

a)2x + 3 = 52 : 5

      2x + 3 =5              (0,25đ)

2x  = 5-3            (0,25đ)

2x   =2            (0,25đ)

x=1            (0,25đ)

b)

105 – ( x + 7) = 27 : 25

105 – ( x + 7) = 22             (0,25đ)

105 – ( x + 7) = 4            (0,25đ)

x + 7 = 105 – 4                (0,25đ)

x + 7 = 101                      (0,25đ)

x   =  101 – 7            (0,25đ)

x  = 94             (0,25đ)

Câu 4.

Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)

Vì hs lớp 6B xếp 2,  hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x8 hay x  ∈ BC{2;4;8}            (0,25đ)

Ta có: BCNN(2,4,8) = 8               (0,25đ)

⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}

Mặt khác: 30<x< 38            (0,25đ)

Nên  x = 32

Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh    (0,25đ)

Câu 5. 

Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B     (0,5đ)

Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB    (0,5đ)

Câu 6.a)

2015-12-24_155146

0,25đ

Điểm A nằm giữa O và B      (0,25đ)

Vì OA < OB  ( 4 < 8 )       (0,25đ)

Ta có: AO + AB = OB

3 + AB = 6        (0,25đ)

AB = 6 -3 = 3 cm          (0,25đ)

Vậy OA = AB = 3 cm         (0,25đ)

b)

Vì  A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB )          (0,25đ)

Nên A là trung điểm OB           (0,25đ)

29 tháng 4 2016

Chép trên mạng thôi  limdim

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{4}=-1\)

hay x=-4/3

b: =>x=4/8+3/7=1/2+3/7=7/14+6/14=13/14

Bài 3: 

BCNN(16;32;5)=160

UCLN(16;32;5)=1

a: =>x+3>0

hay x>-3

b: \(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)>0\)

=>x+2<0

hay x<-2

c: =>x+4>0

hay x>-4

d: =>-3<x<4

26 tháng 4 2016

x . \(\frac{1}{2}\)- x.\(\frac{2}{3}\) + x.\(\frac{3}{4}\)- x. \(\frac{5}{6}\) = \(\frac{5}{6}\) -\(\frac{3}{4}\) + \(\frac{2}{3}\) -\(\frac{1}{2}\)

x . \(\frac{1}{2}\)- x.\(\frac{2}{3}\) + x.\(\frac{3}{4}\)- x. \(\frac{5}{6}\) = \(\frac{10}{12}\)-\(\frac{9}{12}\)+\(\frac{8}{12}\)-\(\frac{6}{12}\)

x . \(\frac{1}{2}\)- x.\(\frac{2}{3}\) + x.\(\frac{3}{4}\)- x. \(\frac{5}{6}\)\(\frac{1}{4}\)=> x. (\(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{3}\) + \(\frac{3}{4}\)\(\frac{5}{6}\)) = \(\frac{1}{4}\)=> x.( \(\frac{6}{12}\)\(\frac{8}{12}\)+\(\frac{9}{12}\)-\(\frac{10}{12}\))= \(\frac{1}{4}\)=> x. \(\frac{-1}{4}\)=\(\frac{1}{4}\)=> x = \(\frac{1}{4}\)\(\frac{-1}{4}\)=> x = -1
26 tháng 4 2016

=>x.(1/2-2/3+3/4)=1/4

=>x.7/12=1/4

=>x=1/4:7/12

=>x=1/4.12/7

=>x=3/7

 

21 tháng 1 2016

Câu 1:

 \(\frac{1}{3}+\frac{3}{35}<\frac{x}{210}<\frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{44}{105}<\frac{x}{210}<\frac{158}{105}\)

\(\Rightarrow\frac{88}{210}<\frac{x}{210}<\frac{316}{210}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{89;90;91;92;...;310;311;312;313;314;315\right\}\)

21 tháng 1 2016

Câu 3: 

\(\frac{5}{3}\)\(+\frac{-14}{3}\)\(<\)\(x\)\(<\)\(\frac{8}{5}+\frac{18}{10}\)

\(\Rightarrow\)\(-9\)\(<\)\(x\)\(<\)\(3,4\)

Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-7;-6;-5;...;1;2;3\right\}\)

27 tháng 7 2018

Mik cần nữa