K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

*Đường thẳng ( d 1 ): 5x – 2y = c đi qua điểm A(5; -1) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Ta có: 5.5 – 2.(-1) = c ⇔ 25 + 2 = c ⇔ c = 27

Phương trình đường thẳng ( d 1 ): 5x – 2y = 27

*Đường thẳng ( d 2 ): x + by = 2 đi qua điểm B(-7; 3) nên tọa độ điểm B nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Ta có: -7 + 3b = 2 ⇔ 3b = 9 ⇔ b = 3

Phương trình đường thẳng ( d 2 ): x + 3y = 2

*Tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) là nghiệm của hệ phương trình:Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) là (5; -1).

11 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/ZlKlImg.png
2 tháng 3 2017

*Đường thẳng ( d 1 ): ax + 2y = -3 đi qua điểm M(3; 9) nên tọa độ điểm M nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Ta có: a.3 + 2.9 = -3 ⇔ 3a + 18 = -3 ⇔ 3a = -21 ⇔ a = -7

Phương trình đường thẳng ( d 1 ): -7x + 2y = -3

*Đường thẳng ( d 2 ): 3x – by = 5 đi qua điểm N(-1; 2) nên tọa độ điểm N nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Ta có: 3.(-1) – b.2 = 5 ⇔ -3 – 2b = 5 ⇔ 2b = -8 ⇔ b = -4

Phương trình đường thẳng ( d 2 ): 3x + 4y = 5

*Tọa độ giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ) là nghiệm của hệ phương trình:Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

22 tháng 11 2023

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d₁) và (d₂):

-4x = x/2 + 3

⇔ x/2 + 4x = -3

⇔ 9x/2 = -3

⇔ x = -3 : 9/2

⇔ x = -2/3

⇒ y = -4.(-2/3) = 8/3

⇒ B(-2/3; 8/3)

b) Gọi (d): y = ax + b

Do (d) đi qua B(-2/3; 8/3) nên:

a.(-2/3)+ b = 8/3

⇔ b = 8/3 + 2a/3 (1)

Thay x = 1 vào (d₃) ta có:

y = 5.1 - 3 = 2

⇒ C(1; 2)

Do (d) cắt (d₃) tại C(1; 2) nên:

a.1 + b = 2

⇔ a + b = 2 (2)

Thay (1) vào (2) ta có:

a + 8/3 + 2a/3 = 2

⇔ 5a/3 = 2 - 8/3

⇔ 5a/3 = -2/3

⇔ a = -2/3 : 5/3

⇔ a = -2/5

Thay a = -2/5 vào (1) ta có:

b = 8/3 + 2/3 . (-2/5)

= 12/5

Vậy (d): y = -2x/5 + 12/5

19 tháng 10 2023

TỰ ĐI MÀ LÀM

 

Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm sau: a) A 1;2 và B (-2;-1) b) M 2;1 và(- 2; -7). Bài 4 ) Tìm giao điểm của hai đường thẳng: a) (d 1 ): 5x -2y = c và (d 2 ) : x + by = 2, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm A(5;-1) và (d 2 ) đi qua điểm B(– 7; 3) b) (d 1 ): ax + 2y = -3 và (d 2 ) : 3x -by = 5, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm M(3;9) và (d 2 ) đi qua điểm N(– 1; 2) Bài 5 )Cho tam giác vuông tại A (AB<AC) nối tiếp đường tròn (0) đường...
Đọc tiếp

Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm sau:
a) A 1;2 và B (-2;-1)
b) M 2;1 và(- 2; -7).
Bài 4 ) Tìm giao điểm của hai đường thẳng:
a) (d 1 ): 5x -2y = c và (d 2 ) : x + by = 2, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm A(5;-1) và (d 2 ) đi qua điểm B(– 7; 3)
b) (d 1 ): ax + 2y = -3 và (d 2 ) : 3x -by = 5, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm M(3;9) và (d 2 ) đi qua điểm N(– 1; 2)
Bài 5 )Cho tam giác vuông tại A (AB<AC) nối tiếp đường tròn (0) đường kính BC. Kẻ dây AD
vuông góc BC Gọi E là giao điểm của DB và AC. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC
tại H, cắt AB tại F.
a) Chứng minh tam giác EBF cân và tam giác HAF cân
b) Chứng minh: HA là tiếp tuyến của đường tròn (0)
Bài 6 )Từ điểm A ngoài đường tròn (O,R) với OA = 2R kẻ tiếp tuyến AB
a) Tính AB theo R
b) Kẻ dây BC vuông góc với OA tại H
Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
a) CM: Bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn đó.
b) Tia A0 cắt đường tròn (0) tại F (F I). Chứng minh BF là tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính IBViết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm sau:
a) A 1;2 và B 2; 1 .
b) M 2;1  và N2; 7 .
Bài 4 ) Tìm giao điểm của hai đường thẳng:
a) (d 1 ): 5x  2y = c và (d 2 ) : x + by = 2, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm A(5;1) và (d 2 ) đi qua điểm B(– 7; 3)
b) (d 1 ): ax + 2y = 3 và (d 2 ) : 3x  by = 5, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm M(3;9) và (d 2 ) đi qua điểm N(– 1; 2)
Bài 5 )Cho tam giác vuông tại A (AB<AC) nối tiếp đường tròn (0) đường kính BC. Kẻ dây AD
vuông góc BC Gọi E là giao điểm của DB và AC. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC
tại H, cắt AB tại F.
a) Chứng minh tam giác EBF cân và tam giác HAF cân
b) Chứng minh: HA là tiếp tuyến của đường tròn (0)
Bài 6 )Từ điểm A ngoài đường tròn (O,R) với OA = 2R kẻ tiếp tuyến AB
a) Tính AB theo R
b) Kẻ dây BC vuông góc với OA tại H
Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
a) CM: Bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn đó.
b) Tia A0 cắt đường tròn (0) tại F (F I). Chứng minh BF là tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính IB .
b) M 2;1  và N2; 7 .
Bài 4 ) Tìm giao điểm của hai đường thẳng:
a) (d 1 ): 5x  2y = c và (d 2 ) : x + by = 2, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm A(5;1) và (d 2 ) đi qua điểm B(– 7; 3)
b) (d 1 ): ax + 2y = 3 và (d 2 ) : 3x  by = 5, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm M(3;9) và (d 2 ) đi qua điểm N(– 1; 2)
Bài 5 )Cho tam giác vuông tại A (AB<AC) nối tiếp đường tròn (0) đường kính BC. Kẻ dây AD
vuông góc BC Gọi E là giao điểm của DB và AC. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC
tại H, cắt AB tại F.
a) Chứng minh tam giác EBF cân và tam giác HAF cân
b) Chứng minh: HA là tiếp tuyến của đường tròn (0)
Bài 6 )Từ điểm A ngoài đường tròn (O,R) với OA = 2R kẻ tiếp tuyến AB
a) Tính AB theo R
b) Kẻ dây BC vuông góc với OA tại H
Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
a) CM: Bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn đó.
b) Tia A0 cắt đường tròn (0) tại F (F I). Chứng minh BF là tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính IB

2
19 tháng 3 2020

mấy đấu kì lạ đều là dấu trừ

a) Vì (d): y=ax+b//y=3x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b\ne1\end{matrix}\right.\)

Suy ra: (d): y=3x+b

Thay x=2 và y=-2 vào (d), ta được:

\(3\cdot2+b=-2\)

\(\Leftrightarrow b=-8\)(thỏa ĐK)

Vậy: (d): y=3x-8

b) Để (d) vuông góc với y=2x+3 nên \(2a=-1\)

hay \(a=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: (d): \(y=\dfrac{-1}{2}x+b\)

Thay x=-3 và y=4 vào (d), ta được:

\(\dfrac{-1}{2}\cdot\left(-3\right)+b=4\)

\(\Leftrightarrow b+\dfrac{3}{2}=4\)

hay \(b=\dfrac{5}{2}\)

Vậy: (d): \(y=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{5}{2}\)

d1 đâu có đi qua A đâu bạn

I
7 tháng 2 2023

d1 thay x;y vào ra 27 chứ k phải 6

NV
7 tháng 10 2019

Gọi tất cả các pt đường thẳng có dạng \(y=ax+b\)

a/ Do đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua B(2;-1) nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2=0.a+b\\-1=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{3}{2}x+2\)

b/ Do .... nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}3=0.a+b\\a=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{3}\\b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\frac{1}{3}x+3\)

c/ Pt hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng:

\(5x-3=-2x+4\Rightarrow7x=7\Rightarrow x=1\Rightarrow y=2\Rightarrow\left(1;2\right)\)

Do... nên: \(\left\{{}\begin{matrix}2=1.a+b\\a=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{3}{2}\\b=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{3}{2}x+\frac{7}{2}\)

d/ Do... nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}-5=-2a+b\\4=1.a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=3x+1\)