Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{8}-\frac{1}{y}=\frac{3}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{x-3}{8}\)
\(\Rightarrow y\left(x-3\right)=8\)
Ta có bảng sau:
y | 1 | 8 | -1 | -8 | 2 | 4 | -2 | -4 |
x - 3 | 8 | 1 | -8 | -1 | 4 | 2 | -4 | -2 |
x | 11 | 4 | -5 | 2 | 7 | 5 | -1 | 1 |
Vậy các cặp số (x,y) là: (1,11) ; (8,4) ; (-1,-5) ; (-8,2) ; (2,7) ; (4,5) ; (-2,-1) ; (-4,1)
Bài 1:
\(\frac{x}{-8}=\frac{-18}{x}\)
\(\Rightarrow x^2=144\)
\(\Rightarrow x=\pm12\)
Vậy \(x=\pm12\)
Bài 3:
Giải:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2,1}{2,7}\Rightarrow\frac{a}{2,1}=\frac{b}{2,7}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{27}\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{9}=\frac{5a}{35}=\frac{4b}{36}=\frac{5a-4b}{35-36}=\frac{-1}{-1}=1\)
+) \(\frac{a}{7}=1\Rightarrow a=7\)
+) \(\frac{b}{9}=1\Rightarrow b=9\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=\left(7-9\right)^2=\left(-2\right)^2=4\)
Vậy \(\left(a-b\right)^2=4\)
Bài 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{9,6}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{9,6}=\frac{b}{12,8}\Rightarrow\frac{a}{96}=\frac{b}{128}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=k\)
\(\Rightarrow a=3k,b=4k\)
Mà \(a^2+b^2=25\)
\(\Rightarrow\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2=25\)
\(\Rightarrow9.k^2+16.k^2=25\)
\(\Rightarrow25k^2=25\)
\(\Rightarrow k^2=1\)
\(\Rightarrow k=\pm1\)
+) \(k=1\Rightarrow a=3;b=4\)
+) \(k=-1\Rightarrow a=-3;b=-4\)
\(\Rightarrow\left|a+b\right|=\left|3+4\right|=\left|-3+-4\right|=7\)
Vậy \(\left|a+b\right|=7\)
Áp dụng BĐT
\(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)Ta có:
\(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|=\left|2x-7\right|+\left|-2x-1\right|\ge\left|2x-7+\left(-2x-1\right)\right|=8\)
Mà \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\ge\)8 nên không có số nguyên x nào thỏa mãn đề ra
ta có\(\left|x+y-5\right|\ge0\)
\(\left(y-2\right)^8\ge0\)
để biểu thức = 0 thì 2 biểu thức trên =0
\(tacó\)\(x+y=5\)
\(y-2=0\Rightarrow y=2\)
\(x+2=5\Rightarrow x=3\)
x=2;y=3
\(\Rightarrow3+\frac{y+z-2x}{x}=3+\frac{x+z-2y}{y}=3+\frac{x+y-2z}{z}\)
\(\Rightarrow\frac{x+y+z}{x}=\frac{x+y+z}{y}=\frac{x+y+z}{z}\)
\(TH1:x+y+z=0\)
\(\Rightarrow x=-\left(y+z\right),y=-\left(x+z\right),z=-\left(x+y\right)\)
\(A=\left(1+\frac{-y-z}{y}\right).\left(1+\frac{-x-z}{z}\right).\left(1+\frac{-x-y}{x}\right)\)
\(A=-\left(\frac{z}{y}\cdot\frac{x}{z}\cdot\frac{y}{x}\right)=-1\)
\(TH2:x+y+z\ne0\)
\(\Rightarrow x=y=z\Rightarrow A=2^3=8\)
sai đề ròi: tớ làm 2 trường hợp luôn vì trường hợp x+y+z khác 0 thì A mới t/m thuộc N
mà đề là x+y+z khác 0 -.-
1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)
\(\Rightarrow27>x>18\)
Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)
Vậy....
1.Tính giá trị của biểu thức: A=\(\frac{5x^2+3y^2}{10x^2-3y^2}\left(1\right)biết\frac{x}{3}=\frac{y}{5}suyra:5x=3y;suyra:x=\frac{3y}{5};thayvào\left(1\right)taco:\frac{5\left(\frac{3y}{5}\right)^2+3y^2}{10\left(\frac{3y}{5}\right)^2-3y^2}=\frac{\frac{9y^2}{5}+3y^2}{\frac{18y^2}{5}-3y^2}=\frac{24y^2}{5}\cdot\frac{5}{3y^2}=8\)
2.\(\frac{x}{y}=\frac{7}{10}suyra;\frac{x}{7}=\frac{y}{10}\left(1\right)và\frac{y}{z}=\frac{5}{8}suyra;\frac{y}{5}=\frac{z}{8}suyra;\frac{y}{5}\cdot\frac{1}{2}=\frac{z}{8}\cdot\frac{1}{2}suyra;\frac{y}{10}=\frac{z}{16}\left(2\right)Tù\left(1\right)và\left(2\right)suyra\frac{x}{7}=\frac{y}{10}=\frac{z}{16}và2x+5y-2z=9;suyra:\frac{2x}{14}=\frac{5y}{50}=\frac{2z}{32}ápdụngtínhchấtcủadãytỉsốbằngnhautacó\frac{2x}{14}=\frac{5y}{50}=\frac{2z}{32}=\frac{2x+5y-2z}{14+50-32}=\frac{9}{32}suyra;x=\frac{63}{32};y=\frac{45}{16};z=\frac{9}{2}\)
x=3
y=8/3
\(\frac{x}{8}-\frac{1}{y}=\frac{3}{8}\)
\(\frac{x}{8}-\frac{3}{8}=\frac{1}{y}\)
\(\frac{x-3}{8}=\frac{1}{y}\)
(x - 3) x = 8
Ta có bảng kết quả: