K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 8 2020

\(P=\sqrt{\left(1-x\right)^2+y^2}+\sqrt{\left(x+1\right)^2+y^2}+2-y\)

\(P\ge\sqrt{\left(1-x+x+1\right)^2+\left(y+y\right)^2}+2-y\)

\(P\ge\sqrt{4y^2+4}+2-y=2\sqrt{y^2+1}+2-y\)

Xét hàm \(f\left(y\right)=2\sqrt{y^2+1}-y+2\)

\(f'\left(y\right)=\frac{2y}{\sqrt{y^2+1}}-1=0\Leftrightarrow2y=\sqrt{y^2+1}\) (\(y\ge0\))

\(\Leftrightarrow3y^2=1\Rightarrow y=\frac{\sqrt{3}}{3}\)

Từ BBT ta thấy \(f\left(y\right)_{min}=f\left(\frac{\sqrt{3}}{3}\right)=2+\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow P_{min}=2+\sqrt{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 2 2017

Giải:

\(A=\sqrt{x^2+(y+1)^2}+\sqrt{x^2+(y-3)^2}\)

\(\Leftrightarrow A=\sqrt{x^2+(2x-1)^2}+\sqrt{x^2+(2x-5)^2}\)

ÁP dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\([x^2+(2x-1)^2](2^2+1)\geq (2x+2x-1)^2\Rightarrow \sqrt{x^2+(2x-1)^2}\geq \frac{|4x-1|}{\sqrt{5}}\)

\([x^2+(2x-5)^2](2^2+11^2)\geq (2x+55-22x)^2\Rightarrow \sqrt{x^2+(2x-5)^2}\geq \frac{|-20x+55|}{5\sqrt{5}}=\frac{|-4x+11|}{\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow A\geq \frac{|4x-1|+|-4x+11|}{\sqrt{5}}\geq \frac{|4x-1-4x+11|}{\sqrt{5}}=\frac{10}{\sqrt{5}}=2\sqrt{5}\)

Vậy \(A_{\min}=2\sqrt{5}\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)



21 tháng 2 2017

thiếu y=-2/3 nhé cái này mk làm xong lâu r`, dù sao cx cảm ơn

NV
25 tháng 10 2021

a. Đề bài em ghi sai thì phải

Vì:

\(x+y=2\left(\sqrt{x-3}+\sqrt{y-3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3-2\sqrt{x-3}+1\right)+\left(y-3-2\sqrt{y-3}+1\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-3}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-1\right)^2+4=0\) (vô lý)

NV
25 tháng 10 2021

b.

Xét hàm \(f\left(x\right)=x^3+ax^2+bx+c\)

Hàm đã cho là hàm đa thức nên liên tục trên mọi khoảng trên R

Hàm bậc 3 nên có tối đa 3 nghiệm

\(f\left(-2\right)=-8+4a-2b+c>0\)

\(f\left(2\right)=8+4a+2b+c< 0\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (-2;2)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=x^3\left(1+\dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{x^2}+\dfrac{c}{x^3}\right)=+\infty.\left(1+0+0+0\right)=+\infty\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại 1 số thực dương n đủ lớn sao cho \(f\left(n\right)>0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(n\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(2;n\right)\) hay \(\left(2;+\infty\right)\)

Tương tự \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=-\infty\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(m\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn  có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;-2\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có đúng 3 nghiệm pb \(\Rightarrow\) hàm cắt Ox tại 3 điểm pb

NV
9 tháng 8 2021

\(\Leftrightarrow2y^3-6y^2+7y-3=-2x\sqrt{1-x}+2\sqrt{1-x}+\sqrt{1-x}\)

\(\Leftrightarrow2\left(y^3-3y^2+3y+1\right)+y-1=2\left(1-x\right)\sqrt{1-x}+\sqrt{1-x}\)

\(\Leftrightarrow2\left(y-1\right)^3+y-1=2\left(\sqrt{1-x}\right)^3+\sqrt{1-x}\) (1)

Xét hàm \(f\left(t\right)=2t^3+t\)

\(f'\left(t\right)=6t^2+1>0\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến

Nên (1) tương đương: \(y-1=\sqrt{1-x}\Rightarrow y=1+\sqrt{1-x}\)

\(\Rightarrow P=x+2\sqrt{1-x}+2=-\left(1-x-2\sqrt{1-x}+1\right)+4=-\left(\sqrt{1-x}-1\right)^2+4\le4\)

9 tháng 8 2021

⇒ P = x + 2 √ 1 − x + 2

= − ( 1 − x − 2 √ 1 − x + 1 ) + 4

= − ( √ 1 − x − 1 ) 2 + 4 ≤ 4

Cho xin một like đi các dân chơi à.

undefined

16 tháng 8 2020

\(2018^{2\left(x^2-y+1\right)}=\frac{2x+y}{x^2+2x+1}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-y+1\right)=log_{2018}\left(\frac{2x+y}{x^2+2x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+2x+1-2x-y\right)=log_{2018}\left(2x+y\right)-log_{2018}\left(x^2+2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+2x+1\right)+log_{2018}\left(x^2+2x+1\right)=log_{2018}\left(2x+y\right)+2\left(2x+y\right)\)

Đặt \(f\left(u\right)=log_{2018}u+2u\)

\(\begin{matrix}x^2+2x+1>0\\2x+y>0\end{matrix}\Rightarrow u>0\)

\(f'\left(u\right)=\frac{1}{u.ln2018}+2>0\)

Suy ra hàm số đồng biến

\(\Leftrightarrow f\left(x^2+2x+1\right)=f\left(2x+y\right)\)\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=2x+y\) (tính chất hàm đồng biến)

\(\Leftrightarrow y=x^2+1\)

\(P=2y-3x=2x^2-3x+2\)

\(P=2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}\)

\(P_{min}=\frac{7}{8}\) khi \(x=\frac{3}{4}\)

5 tháng 4 2016

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, với mỗi số thực x, xét các điểm A(c; x+1); \(B\left(\frac{\sqrt{3}}{2};-\frac{1}{2}\right)\) và \(C\left(-\frac{\sqrt{3}}{2};-\frac{1}{2}\right)\)

Khi đó, ta có \(P=\frac{OA}{a}+\frac{OB}{b}+\frac{OC}{c}\) trong đó a=BC, b=CA, c=AB

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có :

\(P=\frac{OA.GA}{a.GA}+\frac{OB.GB}{b.GB}+\frac{OC.GC}{c.GC}=\frac{3}{2}\left(\frac{OA.GA}{a.m_a}+\frac{OB.GB}{b.m_b}+\frac{OC.GC}{c.m_c}\right)\)

Trong đó \(m_a;m_b;m_c\) tương ứng là độ dài đường trung tuyến xuất phát từ A,B, C của tam giác ABC

Theo bất đẳng thức Côsi cho 2 số thực không âm, ta có

\(a.m_a=\frac{1}{2\sqrt{3}}.\sqrt{3a^2\left(2b^2+2c^2-a^2\right)}\)

         \(\le\frac{1}{2\sqrt{3}}.\frac{3a^2\left(2b^2+2c^2-a^2\right)}{2}=\frac{a^2+b^2+c^2}{2\sqrt{3}}\)

bằng cách tương tự, ta cũng có \(b.m_b\le\frac{a^2+b^2+c^2}{2\sqrt{3}}\) và \(c.m_c\le\frac{a^2+b^2+c^2}{2\sqrt{3}}\)

Suy ra \(P\ge\frac{3\sqrt{3}}{a^2+b^2+c^2}\left(OA.GA+OB.GB+OC.GC\right)\)  (1)

Ta có \(OA.GA+OB.GB+OC.GC\ge\overrightarrow{OA.}\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{OB}.\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{OC}.\overrightarrow{GC}.\)   (2)

         \(\overrightarrow{OA.}\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{OB}.\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{OC}.\overrightarrow{GC}\)

        \(=\left(\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GA}\right).\overrightarrow{GA}+\left(\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GB}\right).\overrightarrow{GB}+\left(\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GC}\right).\overrightarrow{GC}\)

        \(=\overrightarrow{OG}.\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)+GA^2+GB^2+GC^2\)

        \(=\frac{4}{9}\left(m_a^2+m_b^2+m_c^2\right)\) \(=\frac{a^2+b^2+c^2}{3}\)        (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(P\ge\sqrt{3}\)

Hơn nữa, bằng kiểm tra trực tiếp ta thấy  \(P\ge\sqrt{3}\) khi x=0

Vậy min P=\(\sqrt{3}\)

 
18 tháng 5 2016

Ta có :

\(P=\frac{x^2}{2}+\frac{y^2}{2}+\frac{z^2}{2}+\frac{x^2+y^2+z^2}{xyz}\)  (1)

 Do : \(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+zx\), nên từ (1) ta có :

\(P\ge\frac{x^2}{2}+\frac{y^2}{2}+\frac{z^2}{2}+\frac{x^2+y^2+z^2}{xyz}\)

\(P\ge\left(\frac{x^2}{2}+\frac{1}{x}\right)+\left(\frac{y^2}{2}+\frac{1}{y}\right)+\left(\frac{z^2}{2}+\frac{1}{z}\right)\)   (2)

Xét hàm số \(f\left(t\right)=\frac{t^2}{2}+\frac{1}{t};t>0\)

 Ta có : \(f'\left(t\right)=t-\frac{1}{t^2}=\frac{t^3-1}{t^2}\)

Lập bảng biến thiên sau :

t f'(t) f(t) 0 1 - + 8 8 + + 3 2

Từ đó suy ra :

            \(f\left(t\right)\ge\frac{3}{2}\) với mọi \(t>0\)

Vì lẽ đó từ (2) ta có : \(P\ge3.\frac{3}{2}\) với mọi \(x,y,z>0\)

Mặt khác khi \(x=y=z\) thì \(P=\frac{9}{2}\) vậy Min \(P=\frac{9}{2}\)

14 tháng 6 2016

ucche

8 tháng 5 2016

Áp dụng bất đẳng thức Cô - si, ta có :

   \(P\ge\frac{\sqrt{3\sqrt[3]{x^3y^3}}}{xy}+\frac{\sqrt{3\sqrt[3]{y^3z^3}}}{yz}+\frac{\sqrt{3\sqrt[3]{z^3x^3}}}{zx}\)

\(\Rightarrow P\ge\sqrt{\frac{3}{xy}}+\sqrt{\frac{3}{yz}}+\sqrt{\frac{3}{zx}}\)  (1)

Lại theo bất đẳng thức Cô si thì :

\(\sqrt{\frac{3}{xy}}+\sqrt{\frac{3}{yz}}+\sqrt{\frac{3}{zx}}\ge3\sqrt[3]{\sqrt{\frac{27}{\left(xyz\right)^2}}}\)    (2)

Vì \(xyz=1\) nên ta có :

\(\sqrt{\frac{3}{xy}}+\sqrt{\frac{3}{yz}}+\sqrt{\frac{3}{zx}}\ge3\sqrt{3}\)

Khi \(x=y=z=1\Rightarrow P=3\sqrt{3}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của \(P=3\sqrt{3}\)