K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

Tìm giá trị nhỏ nhất hay lớn nhất ạ, có câu là giá trị nhỏ nhất có câu giá trị lớn nhất ah

3 tháng 8 2023

\(A=\left|x-7\right|+6\)

vì \(\left|x-7\right|\ge0,\forall x\)

\(\Rightarrow A=\left|x-7\right|+6\ge0+6=6\)

\(\Rightarrow GTNN\left(A\right)=6\left(x=7\right)\)

\(B=-\left|x-7\right|+6\)

vì \(-\left|x-7\right|\le0,\forall x\)

\(\Rightarrow B=-\left|x-7\right|+6\le0+6=6\)

\(\Rightarrow GTLN\left(B\right)=6\left(x=7\right)\)

\(C=\left|x+2\right|+\left|x+8\right|+1\)

\(\left|x+2\right|+\left|x+8\right|=\left|x+2\right|+\left|-x-8\right|\ge\left|x+2-x-8\right|=\left|-6\right|=6\)

\(\Rightarrow C=\left|x+2\right|+\left|x+8\right|+1\ge6+1=7\)

\(\Rightarrow GTNN\left(B\right)=7\)

\(D=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|+4\)

- Với \(x< 1\)

\(D=1-x+2-x+3-x+4=10-3x>7\)

Nên không có GTNN và GTLN

- Với \(1\le x\le2\)

\(D=x-1+2-x+3-x+4\)

\(\Rightarrow D=6-x\)

\(1\le x\le2\Rightarrow-2\le-x\le-1\)

\(\Rightarrow4\le D=6-x\le5\)

\(\Rightarrow GTNN\left(D\right)=4;GTLN\left(D\right)=5\) (với \(1\le x\le2\))

- Với \(2< x\le3\)

\(D=x-1+2+x-3-x+4\)

\(\Rightarrow D=-x\)

\(2< x\le3\Rightarrow-3\le D=-x< -2\)

\(\Rightarrow GTNN\left(D\right)=-3\) (với \(2< x\le3\))

Bài E cũng tương tự, bạn tự làm nhé!

28 tháng 8 2017

Huhu, mik không biết giải mong bạn thông cảm!

28 tháng 8 2017

câu B bài cuối là D= 1 phần 2|x-1|+3 nha mọi ng

7 tháng 7 2018

1, A = x^2 + 6x + 2018

       = x^2 + 2.x.3 + 3^2 - 3^2 + 2018

       = (x + 3)^2 -3^2 + 2018

       = (x + 3)^2 + 2009

       =>. GTNN of A là 2009

Mình cũng không chắc nữa, nếu đúng thì các ý khác bạn tham khảo nhé

7 tháng 7 2018

\(A=x^2+6x+2018\)

\(A=\left(x^2+6x+9\right)+2009\)

\(A=\left(x+3\right)^2+2009\)

Mà  \(\left(x+3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A\ge2009\)

Dấu "=" xảy ra khi :  \(x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy ...

\(B=x^2-5x+20\)

\(B=\left(x^2-5x+\frac{25}{4}\right)+\frac{55}{4}\)

\(B=\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{55}{4}\)

Mà  \(\left(x-\frac{5}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow B\ge\frac{55}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi :  \(x-\frac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy ...

\(C=x^2+5x+10\)

\(C=\left(x^2+5x+\frac{25}{4}\right)+\frac{15}{4}\)

\(C=\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\)

Mà  \(\left(x+\frac{5}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow C\ge\frac{15}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi :  \(x+\frac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)

Vậy ...

\(D=x^2+10x-30\)

\(D=\left(x^2+10x+25\right)-55\)

\(D=\left(x+5\right)^2-55\)

Mà  \(\left(x+5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow D\ge-55\)

Dấu "=" xảy ra khi :  \(x+5=0\Leftrightarrow x=-5\)

Vậy ...

22 tháng 7 2017

a)

\(3:\left(\dfrac{9}{4}\right)=\dfrac{3}{4}:\left(6.x\right)\\ \Rightarrow3.6.x=\dfrac{3}{4}.\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{3}{4}.\dfrac{9}{4}.\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{3}{4.4.2}\\ x=\dfrac{3}{32}\)

b)

\(4,5:0,3=\left(5.0,09\right):\left(0,01.x\right)\\ 0,01.x.4,5=5.0,09.0,3\\ x=5.\dfrac{9}{100}.\dfrac{3}{10}.100.\dfrac{10}{45}\\ x=3\)

d)

\(\left(\dfrac{1}{9}.x\right)=\dfrac{7}{4}:\dfrac{2}{25}\\ \left(\dfrac{1}{9}.x\right)=\dfrac{7}{4}.\dfrac{25}{2}\\ x:\dfrac{7}{4}=\dfrac{25}{2}:\dfrac{1}{9}\\ x=\dfrac{25}{2}.9.\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{1575}{8}\\ x=196\dfrac{7}{8}\)

e)

\(\dfrac{-2}{x}=\dfrac{-x}{\dfrac{8}{25}}\\ -x.x=-2.\dfrac{8}{25}\\ -x^2=-\dfrac{16}{25}=-\dfrac{4^2}{5^2}\\ -x^2=-\left(\dfrac{4}{5}\right)^2\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

Chúc bạn học tốt haha

24 tháng 8 2019

a)\(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\\ \left(5x+1\right)^2=\left(\frac{6}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\frac{6}{7}\\5x+1=\frac{-6}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{35}\\x=\frac{-13}{35}\end{matrix}\right.\)

vậy...

24 tháng 8 2019

2.

a) \(\left(5x+1\right)^2=\frac{36}{49}\)

\(5x+1=\pm\frac{6}{7}\)

\(\left[{}\begin{matrix}5x+1=\frac{6}{7}\\5x+1=-\frac{6}{7}\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}5x=\frac{6}{7}-1=-\frac{1}{7}\\5x=\left(-\frac{6}{7}\right)-1=-\frac{13}{7}\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=\left(-\frac{1}{7}\right):5\\x=\left(-\frac{13}{7}\right):5\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{35}\\x=-\frac{13}{35}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{35};-\frac{13}{35}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 8 2017

1. So sánh

a) \(25^{50}\)\(2^{300}\)

\(25^{50}=25^{1.50}=\left(25^1\right)^{50}=25^{50}\)

\(2^{300}=2^{6.50}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)

\(25< 64\) nên \(25^{50}< 64^{50}\)

Vậy \(25^{50}< 2^{300}\)

b) \(625^{15}\)\(12^{45}\)

\(625^{15}=625^{1.15}=\left(625^1\right)^{15}=625^{15}\)

\(12^{45}=12^{3.15}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)

\(625< 1728\) nên \(625^{15}< 1728^{15}\)

Vậy \(625^{15}< 12^{45}\)

5 tháng 8 2017

1.So sánh

a)\(25^{50}\)\(2^{300}\)

Ta có : \(2^{300}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)

\(25^{50}< 64^{50}\) nên \(25^{50}< 2^{300}\)

b)\(625^{15}\)\(12^{45}\)

Ta có : \(12^{45}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)

\(625^{15}< 1728^{15}\) nên \(625^{15}< 12^{45}\)

a: \(\dfrac{x-6}{7}+\dfrac{x-7}{8}+\dfrac{x-8}{9}=\dfrac{x-9}{10}+\dfrac{x-10}{11}+\dfrac{x-11}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-6}{7}+1\right)+\left(\dfrac{x-7}{8}+1\right)+\left(\dfrac{x-8}{9}+1\right)=\left(\dfrac{x-9}{10}+1\right)+\left(\dfrac{x-10}{11}+1\right)+\left(\dfrac{x-11}{12}+1\right)\)

=>x+1=0

hay x=-1

c: |x-2|=13

=>x-2=13 hoặc x-2=-13

=>x=15 hoặc x=-11

d: \(\Leftrightarrow3\left|x-2\right|+4\left|x-2\right|=2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\)

=>7|x-2|=5/3

=>|x-2|=5/21

=>x-2=5/21 hoặc x-2=-5/21

=>x=47/21 hoặc x=37/21

23 tháng 6 2018

\(a,\frac{-3}{2}-2x+\frac{3}{4}=-1\)

\(\frac{-3}{2}-2x=-1-\frac{3}{4}\)

\(\frac{-3}{2}-2x=\frac{-7}{4}\)

\(2x=\frac{-7}{4}+\frac{-3}{2}\)

\(2x=\frac{-13}{4}\)

\(x=\frac{-13}{4}:2\)

\(x=\frac{-13}{4}.\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{-13}{8}\)

16 tháng 10 2021

a ) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)và \(x+z=18\)

Áp dụng t/c dãy tỏ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+z}{2+4}=\frac{18}{6}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=3\\\frac{y}{3}=3\\\frac{z}{4}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=9\\z=12\end{cases}}\)

16 tháng 10 2021

b ) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-6}=\frac{z}{7}\) và \(y-x=39\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{-6}=\frac{z}{7}=\frac{y-x}{-6-5}=\frac{39}{-11}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{39}{-11}\\\frac{y}{-6}=\frac{39}{-11}\\\frac{z}{7}=\frac{39}{-11}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{195}{11}\\y=-\frac{234}{11}\\z=\frac{273}{11}\end{cases}}\)

a: =>2x-1=4 hoặc 2x-1=-4

=>2x=5 hoặc 2x=-3

=>x=5/2 hoặc x=-3/2

d: =>x=|2|=2

e: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=1\)