K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2021

Đk: \(x\ge0;x\ne4\)

Đặt A=\(\dfrac{\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{1+\sqrt{x}}\)\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}\left(A+2\right)-A=0\) (1)

Coi pt (1) là pt ẩn \(\sqrt{x}\)

Pt (1) có nghiệm không âm <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta\ge0\\A+2\ge0\\-A\ge0\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A^2+8A+4\ge0\\A\ge-2\\A\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}A\le-4-2\sqrt{3}\\A\ge-4+2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\\A\ge-2\\A\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-4+2\sqrt{3}\le A\le0\)

=>\(A_{min}=-4+2\sqrt{3}\)

Vậy....

(TÌm min max theo del thì ko nhất thiết phải tìm dấu bằng xảy ra khi nào vì nó luôn tồn tại, ở trong bài này dấu = xảy ra khi \(x=4-2\sqrt{3}\))

21 tháng 8 2023

ĐKXĐ : \(x\ne0;x\ne\pm1\)

a) Bạn ghi lại rõ đề.

b) \(B=\dfrac{x-1}{x+1}+\dfrac{3x-x^2}{x^2-1}=\dfrac{x-1}{x+1}+\dfrac{3x-x^2}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2+3x-x^2}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)

c) \(P=A.B=\dfrac{x^2+x-2}{x.\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right).\left(x+2\right)}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{x+2}{x}=1+\dfrac{2}{x}\)

Không tồn tại Min P \(\forall x\inℝ\)

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(P=\dfrac{-3+\sqrt{x}-1}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P=5/4 thì \(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{5}{4}\)

=>\(5\sqrt{x}-5=4\sqrt{x}-16\)

=>căn x=-11(loại)

13 tháng 5 2021

`P=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}+2\sqrtx(0<=x<=1)`
Áp dụng BĐT `\sqrta+\sqrtb>=\sqrt{a+b}`
`=>\sqrt{1-x}+\sqrt{x}>=1`
`=>P>=1+\sqrtx+\sqrt{x+1}>=1+0+1=2`
Dấu "=" `<=>x=0`

1 tháng 10 2015

P = x4.y+ x+ y+ 1 

Ta có: x+ y= (x + y)- 2xy = 10 - 2xy => x+ y= (x+ y2)2 - 2x2y2 = (10 - 2xy)2 - 2(xy)2 = 100 - 40xy + 2(xy)2

=> P = (xy)4 + 2(xy)2 - 40xy + 101 = [(xy)4 - 8(xy)+ 16] + 10.[(xy)2 - 4xy + 4] + 45 = [(xy)2 - 4]+ 10.(xy - 2)2 + 45

=> P > 45 

Dấu "=" xảy ra <=> xy = 2 

Mà có x + y = \(\sqrt{10}\) => x = \(\sqrt{10}\) - y => xy = \(\sqrt{10}\)y - y2 = 2 => y\(\sqrt{10}\).y + 2 = 0 

\(\Delta\) = 10 - 8 = 2 => \(y=\frac{\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)=> x = \(\frac{4}{\sqrt{10}+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)

vậy  P nhỏ nhất bằng 45 khi x = \(\frac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)\(y=\frac{\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)

30 tháng 9 2015

hok giỏi nhưng cx có bài bế tắc chứ bộ đâu fai hok giỏi nhất thiết là cái gì cx biết đâu

1 tháng 10 2015

P = x4.y+ x+ y+ 1 

Ta có: x+ y= (x + y)- 2xy = 10 - 2xy => x+ y= (x+ y2)2 - 2x2y2 = (10 - 2xy)2 - 2(xy)2 = 100 - 40xy + 2(xy)2

=> P = (xy)4 + 2(xy)2 - 40xy + 101 = [(xy)4 - 8(xy)+ 16] + 10.[(xy)2 - 4xy + 4] + 45 = [(xy)2 - 4]+ 10.(xy - 2)2 + 45

=> P > 45 

Dấu "=" xảy ra <=> xy = 2 

Mà có x + y = \(\sqrt{10}\) => x = \(\sqrt{10}\) - y => xy = \(\sqrt{10}\)y - y2 = 2 => y\(\sqrt{10}\).y + 2 = 0 

\(\Delta\) = 10 - 8 = 2 => \(y=\frac{\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)=> x = \(\frac{4}{\sqrt{10}+\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)

vậy  P nhỏ nhất bằng 45 khi x = \(\frac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)\(y=\frac{\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2023

Lời giải:

$P(x^2-2x+3)=x^2-x+1$

$\Leftrightarrow x^2(P-1)-x(2P-1)+(3P-1)=0(*)$
Vì $P$ tồn tại nên dấu "=" luôn xảy ra. Tức là $(*)$ luôn có nghiệm 

$\Leftrightarrow \Delta=(2P-1)^2-4(P-1)(3P-1)\geq 0$

$\Leftrightarrow  -8P^2+12P-3\geq 0$
$\Leftrightarrow P\geq \frac{3-\sqrt{3}}{4}$

Đây chính là giá trị min của $P$.

24 tháng 2 2020

Áp dụng bđt bu-nhi-a-cốp-xki ta có:

\(\left[\left(\sqrt{\frac{2}{1-x}}\right)^2+\left(\sqrt{\frac{1}{x}}\right)^2\right].\left[\left(\sqrt{1-x}\right)^2+\left(\sqrt{x}\right)^2\right]\ge\left(\sqrt{\frac{2}{1-x}}.\sqrt{1-x}+\sqrt{\frac{1}{x}}\cdot\sqrt{x}\right)^2\)

=>\(\left(\frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}\right)\left(1-x+x\right)\ge\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)^2\)

=>\(A\ge3+2\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{\frac{2}{1-x}}{1-x}=\frac{\frac{1}{x}}{x}\Leftrightarrow\frac{2}{\left(1-x\right)^2}=\frac{1}{x^2}\Leftrightarrow2x^2=\left(1-x\right)^2\)

<=>\(x\sqrt{2}=1-x\left(0< x< 1\right)\Leftrightarrow x\left(\sqrt{2}+1\right)=1\Leftrightarrow x=\sqrt{2}-1\)

24 tháng 2 2020

A=1/x2/(1-x)

=(1/x-1)+[2/(1-x)-2]+3

=(1-x)/x+2x/(1-x)+3

>=2√2+3(áp dụng BĐT Cô si)

Dấu bằng xảy ra khi x=√2-1 BĐT

8 tháng 4 2021

a, Ta có : \(x=4\Rightarrow\sqrt{x}=2\)

\(\Rightarrow A=\frac{2+1}{2+2}=\frac{3}{4}\)

Vậy với x = 4 thì A = 3/4 

b, \(B=\frac{3}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}+5}{x-1}=\frac{3\left(\sqrt{x}+1\right)-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}+3-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)( đpcm )