\(A=|2x-\dfrac{1}{3}|-1\dfrac{3}{4}\)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{7}{4}\ge-\dfrac{7}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(2x=\dfrac{1}{3}\)

hay \(x=\dfrac{1}{6}\)

Vậy: \(A_{min}=-\dfrac{7}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{6}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|\ge0\forall x\)

\(\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|\ge0\forall y\)

Do đó: \(\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|+\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|\ge0\forall x,y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left|x-2\right|+\left|3-\dfrac{1}{2}y\right|+4\ge4\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\3-\dfrac{1}{2}y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(B_{min}=4\) khi x=2 và y=6

10 tháng 7 2021

Cảm ơn nhiều nha !

a) \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}x-\dfrac{3}{4}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{12}x-\dfrac{9}{12}x=\dfrac{15}{30}+\dfrac{2}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{12}x=\dfrac{17}{30}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-102}{75}\)

\(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\dfrac{64}{729}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

17 tháng 4 2017

Áp dụng tính chất phân phối, rồi tính giá trị biểu thức.

Chẳng hạn,

Với , thì

ĐS. ; C = 0.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-77-trang-39-phan-so-hoc-sgk-toan-6-tap-2-c41a5943.html#ixzz4eU1fQCGw

A) TÌM X, BIẾT: \(\left(\dfrac{1}{1.101}+\dfrac{1}{2.102}+...+\dfrac{1}{10.110}\right).x=\dfrac{1}{1.11}+\dfrac{1}{2.12}+...+\dfrac{1}{100.110}\) B) CHỨNG TỎ RẰNG: a/ \(S=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}< \dfrac{1}{2}\) b/ \(S=\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{80}>\dfrac{7}{12}\) c/ \(S=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{20}}< 1\) d/ \(\dfrac{49}{100}<...
Đọc tiếp

A) TÌM X, BIẾT:

\(\left(\dfrac{1}{1.101}+\dfrac{1}{2.102}+...+\dfrac{1}{10.110}\right).x=\dfrac{1}{1.11}+\dfrac{1}{2.12}+...+\dfrac{1}{100.110}\)

B) CHỨNG TỎ RẰNG:

a/ \(S=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+\dfrac{1}{63}< \dfrac{1}{2}\)

b/ \(S=\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{80}>\dfrac{7}{12}\)

c/ \(S=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{20}}< 1\)

d/ \(\dfrac{49}{100}< S=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{99^2}< 1\)

C)

a/ Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau, đồng thời tìm x để các biểu thức này đạt giá trị lớn nhất:

\(A=2018-\left|10-x\right|\)

\(B=1999-\left(x+2\right)^2\)

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau, đồng thời tìm x để các biểu thức này đạt giá trị nhỏ nhất:

\(A=\left(2x-8\right)^2+3\)

\(B=\left|x^2-25\right|-2017\)

1

Câu 3: 

a: \(A=-\left|x-10\right|+2018< =2018\)

Dấu '=' xảy ra khi x=10

\(B=-\left(x+2\right)^2+1999< =1999\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2

b: \(A=\left(2x-8\right)^2+3>=3\)

Dấu '=' xảy ra khi x=4

\(B=\left|x^2-25\right|-2017>=-2017\)

Dấu '=' xảy ra khi x=5 hoặc x=-5

3 tháng 5 2017

giúp mk với

26 tháng 3 2017

a)\(\dfrac{3}{10}\)-x=\(\dfrac{25}{30}\)-\(\dfrac{4}{30}\)

\(\dfrac{3}{10}-x=\dfrac{7}{10}\)

x = \(\dfrac{3}{10}-\dfrac{7}{10}\)

x=\(\dfrac{-4}{10}\)

b)\(\dfrac{-5}{8}+x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{63}{9}\)

\(\dfrac{-5}{9}+x=\dfrac{-59}{9}\)

\(x=\dfrac{-59}{9}-\dfrac{-5}{9}\)

\(x=\dfrac{-64}{9}\)

26 tháng 3 2017

c)=>2.18=(x-3).(x-3)

=>36=(x-3)\(^2\)

=>6\(^2\)=(x-3)\(^2\)

6= x-3

x=6+3=9

14 tháng 3 2017

C=0

25 tháng 7 2017

A= \(\dfrac{-3}{5}-\dfrac{-4}{5}+\dfrac{-9}{10}\)

A = \(\dfrac{-7}{10}\)

28 tháng 4 2017

a) Để \(A=\dfrac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\) đạt giá trị lớn nhất

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+1\) phải nhỏ nhất

\(\left(x-3\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow A_{max}=\dfrac{5}{\left(x-3\right)^2+1}=\dfrac{5}{1}=5\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)

Vậy \(A_{max}=5\) tại \(x=3\)

b) Để \(B=\dfrac{4}{\left|x-2\right|+2}\) đạt giá trị lớn nhất

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|+2\) phải nhỏ nhất

\(\left|x-2\right|\ge0\Leftrightarrow\left|x-2\right|+2\ge2\)

\(\Rightarrow B_{max}=\dfrac{4}{\left|x-2\right|+2}=\dfrac{4}{2}=2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=0\Leftrightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy \(B_{max}=2\) tại \(x=2\)

30 tháng 4 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{2}{5}\cdot x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{7}{20}\)

\(x=\dfrac{7}{20}:\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{7}{8}\)

Vậy \(x=\dfrac{7}{8}\).

b) \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{24}{x}\)

\(x=\dfrac{5\cdot24}{3}\)

\(x=40\)

Vậy \(x=40\).

c) \(\left(2x-3\right)^2=16\)

\(\left(2x-3\right)^2=4^2\)

\(\circledast\)TH1: \(2x-3=4\\ 2x=4+3\\ 2x=7\\ x=\dfrac{7}{2}\)

\(\circledast\)TH2: \(2x-3=-4\\ 2x=-4+3\\ 2x=-1\\ x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{7}{2};\dfrac{-1}{2}\right\}\).

Bài 2:

a) \(25\%-4\dfrac{2}{5}+0.3:\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{3}{10}:\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{5}{20}-\dfrac{88}{20}+\dfrac{5}{20}\)

\(=\dfrac{5-88+5}{20}\)

\(=\dfrac{78}{20}=\dfrac{39}{10}\)

b) \(\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5^2}\cdot5+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{25}\cdot5+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{5}{30}-\dfrac{6}{30}+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{5-6+1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=0\cdot\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=0\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{4}{19}\cdot\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-3}{7}\cdot\dfrac{15}{19}\)

\(=\dfrac{-3}{7}\left(\dfrac{4}{19}+\dfrac{15}{19}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{7}\cdot1\)

\(=\dfrac{-3}{7}\)

b) \(7\dfrac{5}{9}-\left(2\dfrac{3}{4}+3\dfrac{5}{9}\right)\)

\(=\dfrac{68}{9}-\dfrac{11}{4}-\dfrac{32}{9}\)

\(=\dfrac{68}{9}-\dfrac{32}{9}-\dfrac{11}{4}\)

\(=4-\dfrac{11}{4}\)

\(=\dfrac{16}{4}-\dfrac{11}{4}\)

\(\dfrac{5}{4}\)

Bài 4:

\(\dfrac{4}{12\cdot14}+\dfrac{4}{14\cdot16}+\dfrac{4}{16\cdot18}+...+\dfrac{4}{58\cdot60}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{12\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot16}+\dfrac{1}{16\cdot18}+...+\dfrac{1}{58\cdot60}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{58}-\dfrac{1}{60}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{60}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{5}{60}-\dfrac{1}{60}\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{1}{15}\)

\(=\dfrac{2}{15}\)