\(P=x^2-x\sqrt{y}+2x+y-\sqrt{y}+5\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2015

Ta có \(y\ge0\)

\(\Rightarrow P=\left(x^2+2x+1\right)-\left(x\sqrt{y}+\sqrt{y}\right)+y+4\)

\(\Rightarrow P=\left(x+1\right)^2-2.\left(x+1\right).\frac{\sqrt{y}}{2}+\left(\frac{\sqrt{y}}{2}\right)^2+\frac{3y}{4}+4\)

\(\Rightarrow P=\left(\left(x+1\right)-\frac{\sqrt{y}}{2}\right)^2+\frac{3y}{4}+4\)

Vì \(\left(\left(x+1\right)-\frac{\sqrt{y}}{2}\right)^2\ge0;\frac{3y}{4}\ge0\Rightarrow P\ge0+0+4=4\)

vậy minP = 4 khi x = -1 và y = 0

 

 

cảm ơn chị

23 tháng 4 2018

vì x+y=1\(\Rightarrow\sqrt{1-x}=\sqrt{x+y-x}=\sqrt{y}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2y}{\sqrt{1-x}}=\frac{x+y+y}{\sqrt{y}}=\frac{y+1}{\sqrt{y}}=\frac{y+\frac{1}{2}}{\sqrt{y}}+\frac{1}{2\sqrt{y}}\)

ad cau-chy có \(y+\frac{1}{2}\ge2\sqrt{\frac{y}{2}}=\sqrt{2y}\)\(\Rightarrow\frac{x+2y}{\sqrt{1-x}}\ge\sqrt{2}+\frac{1}{2\sqrt{y}}\)

Tương tự .....\(\Rightarrow P\ge2\sqrt{2}+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\right)\)

cm \(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\ge\frac{4}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\ge\frac{4}{\sqrt{2\left(x+y\right)}}=\frac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow P\ge2\sqrt{2}+\frac{1}{2}.2\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)

Dấu = xra khi x=y=1/2

k cho mk nha mn ^.^

20 tháng 9 2019

khó quá đây là toán lớp mấy

19 tháng 9 2019

Bài 3:

Có:\(6=\frac{\left(\sqrt{2}\right)^2}{x}+\frac{\left(\sqrt{3}\right)^2}{y}\ge\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{x+y}\Rightarrow x+y\ge\frac{5+2\sqrt{6}}{6}\)

True?

4 tháng 9 2019

1.

\(A=\sqrt{3+\sqrt{\left(\sqrt{12}+1\right)^2}}=\sqrt{4+\sqrt{12}}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{3}+1\)

2.

\(y=\sqrt{16-x^2}\le4\)

Dau '=' xay ra khi \(x=\sqrt{12}\)

3.

\(y=2+\sqrt{2\left(x-1\right)^2+3}\ge2+\sqrt{3}\)

Dau '=' xay ra khi \(x=1\)

27 tháng 1 2021

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có: \(\sqrt{x\left(2x+y\right)}=\frac{1}{\sqrt{3}}.\sqrt{3x\left(2x+y\right)}\le\frac{5x+y}{2\sqrt{3}}\)

Tương tự: \(\sqrt{y\left(2y+x\right)}\le\frac{5y+x}{2\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x\left(2x+y\right)}+\sqrt{y\left(2y+x\right)}\le\frac{6\left(x+y\right)}{2\sqrt{3}}=\frac{3\left(x+y\right)}{\sqrt{3}}\)\(\Rightarrow P=\frac{x+y}{\sqrt{x\left(2x+y\right)}+\sqrt{y\left(2y+x\right)}}\ge\frac{x+y}{\frac{3}{\sqrt{3}}\left(x+y\right)}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Đẳng thức xảy ra khi x = y

7 tháng 9 2018

Điều kiện để \(\sqrt{x-4}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow x-4\ge0\Leftrightarrow x\ge4\)
Điều kiện để \(\sqrt{y-3}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow y-3\ge0\Leftrightarrow y\ge3\)
Từ đó \(\Rightarrow x+y\ge3+4\Rightarrow x+y>5\)
Từ đó ta có thể kết luận là biểu thức B không có nghĩa bạn nhé ^^ vì vậy không có GTNN đâu ạ.
Bạn kiểm tra lại đề bài hộ mình nha.
Chúc bạn buổi tối vui vẻ ^^

7 tháng 9 2018

đề đúng nha bn đây là bài trong sách BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TOÁN 9

Kết quả: \(minB=\sqrt{8}\)

22 tháng 2 2018

Ta có : 

\(P=x^2-x\sqrt{y}+x+y-\sqrt{y}+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(2P=2x^2-2x\sqrt{y}+2x+2y-2\sqrt{y}+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2P=\left[\left(x^2-2x\sqrt{y}+y\right)+\frac{4}{3}\left(x-\sqrt{y}\right)+\frac{4}{9}\right]+\left(x^2+\frac{2x}{3}+\frac{1}{9}\right)+\left(y-\frac{2}{3}.\sqrt{y}+\frac{1}{9}\right)+\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2P=\left(x-\sqrt{y}+\frac{2}{3}\right)+\left(x+\frac{1}{3}\right)^2+\left(y^2-\frac{1}{3}\right)^2+\frac{4}{3}\ge\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2P\ge\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(P\ge\frac{2}{3}\)

Vậy \(P_{min}=\frac{2}{3}\)

22 tháng 2 2018

àk chỗ \(\left(x-\sqrt{y}+\frac{2}{3}\right)\) mình nhầm nhé phải là \(\left(x-\sqrt{y}+\frac{2}{3}\right)^2\) 

hihi tại nhìu số quá nên nhìn nhầm sorry :'P

25 tháng 5 2020

ĐK: \(x\ge1\)

\(A=2x+y^2-2\sqrt{x-1}\left(y+1\right)\)

\(=\left(y^2-2\sqrt{x-1}.y+x-1\right)+\left(x-1-2\sqrt{x-1}+1\right)+1\)

\(=\left(y-\sqrt{x-1}\right)^2+\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\ge1\)

Dấu "=" xảy ra < => x = 2; y = 1

Vậy min A = 1 tại x = 2 và y = 1.

25 tháng 5 2020

cho đường tròn tâm O bán kính r,điểm A cố định nằm ngoài đường tròn.kẻ 2 tiếp tuyến AM,AN.Đường thẳng D đi qua A cắt đường tròn O tại B,C với AB<AC.Chứng minh 5 điểm A,M,N,O,I thuộc đường tròn