\(A=3,7+\left|4,3-x\right|\)

\(B=\...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

a, Ta có: |4,3- x| ≥ 0 với mọi x

          => 3,7+|4,3-x| ≥ 3,7 với mọi x

          => A ≥3,7 với mọi x

          => Min A = 3,7 

Vì |4,3-x|= 0

          => 4,3-x = 0

          =>       x = 4,3

Vậy x=4,3 thì A=3,7

b, Ta có: \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\text{≥}0\)(vì số mũ chẵn) với mọi x

   =>   B ≥ 0  với mọi x

     => Min B = 0  

Vì \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4=0\)

       => \(2x+\frac{1}{3}=0\)

       => \(2x=-\frac{1}{3}\)

       => \(x=-\frac{1}{3}.\frac{1}{2}\)

       => \(x=-\frac{1}{6}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{6}\)thì B= 0

c, Ta có: |x-4| ≥ 0 với mọi x

       =>   -|x-4|≤ 0 với mọi x

       =>  0,5 - |x-4| ≤ 0,5  với mọi x

       =>  C  ≤ 0,5  với mọi x

       =>  Max C = 0,5

Vì |x-4|= 0

=> x-4 =0

=> x    = 4

Vậy x=4 thì C= 0,5

d, Ta có: \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\text{ ≥}0\) ( vì số mũ chẵn) với mọi x

         =>  \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6 \text{≤}0\)với mọi x

         =>  \(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6+3\text{≤}3\)với mọi x

       =>  D ≤  3 với mọi x

        => Max D = 3

Vì \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6=0\)

=> \(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}=0\)

  => \(\frac{4}{9}x=\frac{2}{15}\)

    => \(x=\frac{2}{15}.\frac{9}{4}\)

    => \(x=\frac{3}{10}\)

Vậy \(x=\frac{3}{10}\)thì D =3

21 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

22 tháng 10 2019

1.

a) \(x\in\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13\right\}\)

b) x=0

d) \(x=\frac{-1}{35}\) hoặc \(x=\frac{-13}{35}\)

e) \(x=\frac{2}{3}\)

4 tháng 6 2018

A=(2x-3)2+4/9

MinA đạt được khi và chỉ khi (2x-3)2+4/9=4/9

<=> (2x-3)2=0

<=> x=1,5

Vậy MinA=4/9 đạt được khi x=1,5

b, Ta có:

|2x-3/4||\(\ge\)0

=> |2x-3/4|-1/2 \(\ge\) -1/2

MinA=-1/2 đạt được khi và chỉ khi

|2x-3/4|=0

<=>x=3/8

Vậy MinA=-1/2 đạt được khi x=3/8

òi mấy câu còn lại chú cứ làm tương tự không hiểu ib hỏi anh

4 tháng 6 2018

c/ Ta có \(\left|x\right|\ge x\)(BĐT giá trị tuyệt đối)

=> \(x+\left|x\right|\ge x+x=2x\)

Vậy GTNN của C là 2x.

d/ Ta có \(x\ge1\)

=> \(\sqrt{x-1}\ge0\)với \(x\ge1\)

=> \(\sqrt{x-1}+5\ge5\)

Vậy GTNN của D là 5.