K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

Để A nhận giá trị nguyên thì

\(\Leftrightarrow\)7 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)={-1;-7;1;7}

Ta có bảng giá trị

n-1-1-717
n0-628

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

20 tháng 2 2020

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

20 tháng 2 2020

la 120

25 tháng 7 2017

A) Để A là phân số thì \(n+1\ne0\Leftrightarrow n\ne-1\)

b)\(\frac{5n+1}{n+1}=\frac{5\left(n+1\right)-4}{n+1}=5+\frac{-4}{n+1}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow5+\frac{-4}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{-4}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow n+1\in U\left(-4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

26 tháng 7 2017

Thank You Bạn Nha 

17 tháng 4 2022

b.\(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\)

\(B=\dfrac{n+n+3+3-1}{n+3}=\dfrac{n+3}{n+3}+\dfrac{n+3}{n+3}-\dfrac{1}{n+3}\)

\(B=1+1-\dfrac{1}{n+3}\)

Để B nguyên thì \(\dfrac{1}{n+3}\in Z\) hay \(n+3\in U\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

*n+3=1 => n=-2

*n+3=-1  => n= -4

Vậy \(n=\left\{-2;-4\right\}\) thì B có giá trị nguyên

17 tháng 4 2022

Thế câu a

30 tháng 7 2018

A=\(\frac{2n+5}{n-3}\)=\(\frac{n-3+n+8}{n-3}\)=\(1+\frac{n+8}{n-3}\)=\(1+\frac{n-3+11}{n-3}\)=\(2+\frac{11}{n-3}\) Đk \(n\ne3\)

\(2\in Z\)nên \(\frac{11}{n-3}\in Z\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left(1;-1;11;-11\right)\)

+)\(n-3=1\Leftrightarrow n=4\)(TM đk)

+)\(n-3=-1\Leftrightarrow n=2\)(TM đk)

+)\(n-3=11\Leftrightarrow n=14\)(TMđk)

+)\(n-3=-11\Leftrightarrow n=-8\)(TM đk)

Vậy x={4;2;14;-8} thì A\(\in\)Z

30 tháng 7 2018

ĐK: \(n\ne3\)

\(A=\frac{2n-5}{n-3}=\frac{2n-3-2}{n-3}=\frac{2n-3}{n-3}-\frac{2}{n-3}\)\(=2-\frac{2}{n-3}\)

Để \(A\inℤ\Leftrightarrow2-\frac{2}{n-3}\inℤ\Leftrightarrow\frac{2}{n-3}\inℤ\)\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\Leftrightarrow n-3\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)\(\Leftrightarrow n\in\left\{4;2;6;0\right\}\)

27 tháng 4 2016

a, mẫu số khác 0 -> n khác 1. Vì 5 là số nguyên tố nên muôn A tối giản ( tử số và mẫu số ko cùng chia hết cho số nào khác 1 ) thì 5 ko chia hết cho n-1 hoặc n-1 ko đc chia hết cho 5.-> n khác 5k+1 ( k thuộc Z)

b. Gọi UCLN (n,n+1) = d -> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d 

->(n+1) - n chia hết cho d -> 1 chia hết cho d -> d=1

UCLN(n,n+1) = 1 thì phân số tối giản

27 tháng 4 2016

Ở đề cương ôn tập đúng ko 

6 tháng 6 2015

a/để A là phân số =. n-1 khác 0

=>n khác 1

vậy với n khác 1 thì A là phân số

b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=-1=>n=0

nếu n-1=-5=>n=-4

nếu n-1=5=>n=6

vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên

6 tháng 6 2015

nhầm đôi chỗ

a)n1

b Để A là số nguyên thì 5 phải chia hết cho n - 1 => n - 1 Ư(5)

Ư(5)= {1;-1;5;-5}

Nếu n-1=1 => n=2                                     n-1= -1 => n= 0

n-1= 5 => n= 6                                           n-1= -5 => n= -4

đúng mình nha