K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

                 \(\frac{1}{8}.16^n=2^n\)

           \(\frac{1}{2^3}.\left(2^4\right)^n=2^n\)

                \(\frac{1}{2^3}.2^{4n}=2^n\)

                       \(\frac{1}{2^3}=2^n:2^{4n}\)

                       \(\frac{1}{2^3}=2^{n-4n}\)

                       \(\frac{1}{2^3}=2^{n\left(1-4\right)}\)

                       \(\frac{1}{2^3}=2^{\left(-3\right)n}\)

          \(2^{\left(-3\right)n}.2^3=1\)

          \(2^{\left(-3\right)n+3}=1\)

          \(2^{3\left(-n+1\right)}=2^0\)

\(\Rightarrow3\left(-n+1\right)=0\)

      \(\Rightarrow-n+1=0\)

                      \(-n=-1\)

                          \(n=1\)

30 tháng 6 2016

Để A có giá trị nguyên thì 2n-1 chia hết cho n-3

2n-1

=2n-6+5

=2.(n-3)+5

Do 2.(n-3) luôn chia hết cho n-3 nên 5 chia hết cho n-3

n-3 thuộc 1;5;-1;-5

Bạn kẻ bảng ra và thử các trường hợp nhé,sau cùng ta được:

n thuộc 4;8;2;-2

b)Để A có giá trị nguyên lớn nhất thì n lớn nhất ở tử,bé nhất ở mẫu,Tức mẫu bằng 1,suy ra n=4,mẫu không âm được vì nếu âm hoặc cả 2 âm không mang lại giá trị lớn nhất

Cách tốt nhất thử các n ra rồi so sánh giá trị.

Chúc bạn học tốt^^

30 tháng 6 2016

Để A nguyên thì 

2n - 1 chia hết n - 3

<=> 2n - 6 + 5 chia hết n - 3

<=> 2.(n-3) + 5 chia hết n - 3

=> 5 chia hết n - 3 

=> n - 3 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = 2;4;-1;8

10 tháng 4 2021

 Ta có \(\frac{2n+1}{2n-3}\) \(=\frac{2n-3+4}{2n-3}=1+\frac{4}{2n-3}\)

Để phân số \(\frac{2n+1}{2n-3}\) nguyên thì \(\frac{4}{2n-3}\) nguyên 

=> 4 \(⋮\) 2n-3

hay 2n-3  \(\in\) Ư (4)={1;2;4;-1;-2;-4}

Ta có bảng sau

2n-3124-1-2-4
n2//1//

Vậy n \(\in\) {2;1}
 

27 tháng 6 2015

a) \(A=\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+5}{n-3}=2+\frac{5}{n-3}\)

Để A  nguyên thì \(\frac{5}{n-3}\) phải nguyên

=> n-3 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

 

12 tháng 11 2021

ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

\(X=\dfrac{2n+10}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)+8}{n+1}=2+\dfrac{8}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ:

\(\Rightarrow n\in\left\{-9;-5;-3;-2;0;1;3;7\right\}\)

8 tháng 7 2016

a) A \(=\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2n-6}{n-3}+\frac{5}{n-3}\) nguyên

<=> n - 3 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

<=> n thuộc {-2; 2; 4; 8}

b) A lớn nhất <=> \(\frac{5}{n-3}\) lớn nhất <=> n - 3 là số nguyên dương nhỏ nhất

<=> n - 3 = 1 <=> n = 4

5 tháng 7 2016

A=\(\frac{2n-1}{n-3}\)

a)Để A có giá trị nguyên thì 2n-1 phải chia hết cho n-3

2n-1

=2n-6+6-1

=2.(n-3)+5

n-3 chia hết cho n-3 nên 2(n-3) chia hết cho n-3

Vậy 5 cũng phải chia hết cho n-3

+n-3=1=>n=4

+n-3=5=>n=8

+n-3=-1=>n=2

+n-3=-5=>n=-2

Vậy n thuộc -2;2;8;4

b)Dễ thấy,để A có giá trị lớn nhất n=8

Chúc em học tốt^^

DT
19 tháng 8 2023

\(\dfrac{6n+1}{2n+1}\left(n\in Z\right)\\ =\dfrac{3\left(2n+1\right)-2}{2n+1}=3-\dfrac{2}{2n+1}\)

Để biểu thức nhận gt nguyên thì : \(\dfrac{2}{2n+1}\in Z\)

\(=>2n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\\ =>2n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\\ =>n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

Do n nguyên -> Kết luận : n = 0 hoặc n = -1

23 tháng 4 2017

a/ mk chua tim ra , thong cam 

b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0