Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A và B lần lượt là giao điểm của d với Ox và Oy
\(\Rightarrow A\left(-\dfrac{1}{m^2+2};0\right)\) ; \(B\left(0;1\right)\) \(\Rightarrow OA=\dfrac{1}{m^2+2}\) ; \(OB=1\)
\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA.OB=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow OA.OB=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{m^2+2}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow m^2=2\Rightarrow m=\pm\sqrt{2}\)
Gọi giao của đường thẳng và trục Ox là A => A(m+1;0)
=> OA = | m+1 |
Gọi giao của đường thẳng với trục Oy là B => B(0 ; m+1)
=> OB=|m+1|
Theo đề bài ta có S ABC =8
<=> 1/2 x OA x OB= 8
<=> 1/2 x |m+1| x |m+1| = 8
từ đó giải ra m=3
#HT#
Tim m để đường thẳng y=(m-1)x+2m cắt 2 trục tọa độ và tạo với chúng một tam giác có diện tích bằng 1
A học đại học rồi mà vẫn hỏi câu lp 9 ak
cắt hai trục tọa độ tao thành tam giác ⇔ m ≠≠0
Gọi (d) cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B
⇒⇒A( 2m2m; 0)⇒⇒OA= trị tuyệt đối của 2m2m
=> B(0; -2) => OB= trị tuyệt đối của -2
xét tam giác cân AOB có AOB= 90 độ
OA=OB
=> trị tuyệt đố của 2m2m= trị tuyệt đối của -2
TH1: 2m2m=2
<=> 2=2m
<=> m=1 (t/m)
TH2 2m2m= -2
<=> 2=-2m
<=>m=-1(t/m)
Vậy để d cắt 2 trục tọa độ tạo thành tam giác cân thì m=1 hoặc m=-1
Giao điểm A của (d) với Ox có tọa độ:
\(y=0\Rightarrow x=-\frac{1}{m^2+2}\Rightarrow OA=\left|-\frac{1}{m^2+2}\right|=\frac{1}{m^2+2}\)
Giao điểm B của (d) với Oy có tọa độ:
\(x=0\Rightarrow y=1\Rightarrow OB=1\)
\(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{1}{2}.\frac{1}{m^2+2}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow m^2+2=4\Rightarrow m^2=2\Rightarrow m=\pm2\)
sai rồi m phải bằng \(\sqrt{2},-\sqrt{2}chứ\)