\(\sqrt{21-2x}+\sqrt{2x-3}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2023

Đặt \(P=\sqrt{21-2x}+\sqrt{2x-3}\)

\(\Rightarrow P^2=\left(1.\sqrt{21-2x}+1.\sqrt{2x-3}\right)^2\)

\(\le\left(1^2+1^2\right)\left[\left(\sqrt{21-2x}\right)^2+\left(\sqrt{2x-3}\right)^2\right]\)

\(=2.18=36\)

\(\Rightarrow P\le6\)

Dấu "=" xảy ra khi \(21-2x=2x-3\Leftrightarrow x=6\)

Vậy GTLN của biểu thức đã cho là 6.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Lời giải:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:
$(\sqrt{21-2x}+\sqrt{2x-3})^2\leq (21-2x+2x-3)(1+1)=36$

$\Rightarrow \sqrt{21-2x}+\sqrt{2x-3}\leq 6$

Vậy GTLN của biểu thức là $6$. Giá trị này đạt được khi:

$21-2x=2x-3\Leftrightarrow x=6$

 

25 tháng 2 2017

Đật 3 cái mẫu bên VT lần lượt là x,y,z rồi áp dụng C-S dạng engel

6 tháng 2 2017

Để dễ nhìn ta đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x-3}=a\\\sqrt{y-2}=b\\\sqrt{3z-1}=c\end{cases}\left(a,b,c\ge0\right)}\)

Vậy BĐT đầu tương đương \(T=\frac{1}{a}+\frac{4}{b}+\frac{16}{c}+a+b+c\)

Áp dụng BĐT C-S dạng Engel ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{4}{b}+\frac{16}{c}=\frac{1^2}{a}+\frac{2^2}{b}+\frac{4^2}{c}\ge\frac{\left(1+2+4\right)^2}{a+b+c}=\frac{49}{a+b+c}\)

Tiếp tục dùng AM-GM ta có: \(VT\ge\frac{49}{a+b+c}+\left(a+b+c\right)\ge2\sqrt{\frac{49}{a+b+c}\cdot\left(a+b+c\right)}=2\sqrt{49}=14\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\\z=\frac{17}{3}\end{cases}}\)

6 tháng 2 2017

nhìn qua thì chắc AM-GM+Cauchy-schwarz chắc thế :)

30 tháng 6 2021

a) 2(3x - 1)(2x + 5) - 6(2x - 1)(x + 2) = -6

<=> 2(6x2 + 13x - 5) - 6(2x2 + 3x - 2) = -6

<=> 12x2 + 26x - 10 - 12x2 - 18x + 12 = -6

<=> 8x = -8

<=> x = -1

Vậy S = {-1}

b)Đk: x \(\ge\)0

 \(3\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(9\sqrt{x}-1\right)-3=-3\)

<=> \(3\left(6x-5\sqrt{x}+1\right)-18x+19\sqrt{x}-3=0\)

<=> \(18x-15\sqrt{x}+3-18x+19\sqrt{x}-3=0\)

<=> \(4\sqrt{x}=0\) <=> x = 0 (tm)

vậy S = {0)

11 tháng 3 2016

đề kiểu gì vậy bạn?

15 tháng 8 2017

\(A=\sqrt{9-x^2}+4\)  Đạt Max khi \(\sqrt{9-x^2}\)đạt giá trị lớn nhất. Hay (9-x2) đạt giá trị lớn nhất.

Do x2 \(\ge\)0 với mọi x => để 9-x2 đạt giá trị lớn nhất thì x2 phải đạt GTNN => x2=0 => x=0

=> \(A_{max}=\sqrt{9}+4=3+4=7\)đạt được khi x=0

b/ \(B=6\sqrt{x}-x-15=-x+6\sqrt{x}-9-6=-6-\left(x-6\sqrt{x}+9\right)\)

=> \(B=-6-\left(\sqrt{x}-3\right)^2\)

Do \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2\ge0\) Với mọi x => Để Bmax thì \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2\) đạt Min => \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\)

=> Bmin=-6  đạt được khi \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\)hay x=9

15 tháng 8 2017

c/ \(C=2\sqrt{x}-x=1-1+2\sqrt{x}-x=1-\left(1-2\sqrt{x}+x\right)\)

=> \(C=1-\left(1-\sqrt{x}\right)^2\)  => Do \(\left(1-\sqrt{x}\right)^2\ge0\) Với mọi x => Để C đạt max thì \(\left(1-\sqrt{x}\right)^2\)đạt min => \(\left(1-\sqrt{x}\right)^2=0\) 

=> Cmin = 1 Đạt được khi x=1