\(-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\le\dfrac{7}{12}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-5/41

b: \(B=-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}-\dfrac{5}{13}\le-\dfrac{5}{13}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2/3

24 tháng 10 2017

\(A=\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\dfrac{3}{4}\\ \text{Do }\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\ A=\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu \("="\) xảy ra khi :

\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=0\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(A_{\left(Min\right)}=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

\(B=2-\left|x+\dfrac{5}{6}\right|\\ \text{Do }\left|x+\dfrac{5}{6}\right|\ge0\forall x\\ \Rightarrow B=2-\left|x+\dfrac{5}{6}\right|\le2\forall x\)

Dấu \("="\) xảy ra khi :

\(\left|x+\dfrac{5}{6}\right|=0\\ \Leftrightarrow x+\dfrac{5}{6}=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{6}\)

Vậy \(B_{\left(Max\right)}=2\) khi \(x=-\dfrac{5}{6}\)

19 tháng 3 2017

\(a^2+2ab+b^2=\left(a+b\right)^2\ge0\forall a,b\)

\(a^2-2ab+b^2=\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b\)

\(A^{2n}\ge0\forall A\)

\(-A^{2n}\le0\forall A\)

19 tháng 3 2017

\(\left|A\right|\ge0\forall A\)

\(-\left|A\right|\le0\forall A\)

\(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\)

\(\left|A\right|-\left|B\right|\le\left|A-B\right|\)

27 tháng 2 2017

a, giá trị nhỏ nhất của A là 5

b , giá trị lớn nhất là 4

27 tháng 2 2017

\(A=Ix+1I+5\)

\(\forall x,tacó\): \(Ix+1I\ge0\)

\(\Rightarrow Ix+1I+5\ge5\\ Dấu''=''xảyra\\ \Leftrightarrow Ix+1I=0\\ \Leftrightarrow x+1=0\\ \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy Amin= 5 \(\Leftrightarrow x=-1\)

28 tháng 4 2021

Mình nghĩ là bạn ghi hơi nhầm á, câu 2 phải ra giá trị nguyên mới đúng chứ 

17 tháng 7 2018

\(A=5-\left|\frac{2}{3}-x\right|\)

Ta có: \(\left|\frac{2}{3}-x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow5-\left|\frac{2}{3}-x\right|\le5\forall x\)

\(A=5\Leftrightarrow\left|\frac{2}{3}-x\right|=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

Vậy \(A=5\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

17 tháng 7 2018

chữ A ngược có ngĩa là gì vậy

30 tháng 6 2017

1) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2010}=\dfrac{2010}{a}=\dfrac{a+b+c+2010}{b+c+2010+a}=1\)

\(\dfrac{2010}{a}=1\Rightarrow a=2010\);

\(\dfrac{c}{2010}=1\Rightarrow c=2010\);

\(\dfrac{b}{c}=1\Rightarrow\dfrac{b}{2010}=1\Rightarrow b=2010\).

Vậy (a, b, c) = (2010; 2010; 2010)

3)

a) \(A=\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\)

Có: \(\sqrt{x+24}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+24}=0\Rightarrow x+24=0\Rightarrow x=-24\)

Vậy GTNN của \(A=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=-24\)

b) \(B=\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\)

Có: \(\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}=0\)

\(\Rightarrow2x+\dfrac{4}{13}=0\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{13}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

Vậy GTNN của \(B=-\dfrac{13}{191}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

4)

a) \(A=-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\)

Có: \(\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}=0\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{5}{41}=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

Vậy GTLN của \(A=\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

b) \(B=\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\)

Có: \(\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Vậy GTLN của \(B=\dfrac{-5}{13}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

1 tháng 7 2017

làm giup minh bai 2 luon nha

khocroi