K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

Lưu ý: Vì x không âm (x ≥ 0) nên các căn thức trong bài đều xác định.

a)  √ x   =   15

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

x   =   15 2   ⇔   x   =   225

Vậy  x   =   225

b)  2 √ x   =   14   ⇔   √ x   =   7

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

x   =   7 2   ⇔   x   =   49     V ậ y   x   =   49

c) √x < √2

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x < 2

Vậy 0 ≤ x < 2

d)  2 x < 4

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

2x < 16 ⇔ x < 8

Vậy 0 ≤ x < 8

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b) Thay x=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{15\cdot\sqrt{0}-11}{0+2\sqrt{0}-3}-\dfrac{3\sqrt{0}-2}{\sqrt{0}-1}-\dfrac{2\sqrt{0}+3}{\sqrt{0}+3}\)

\(=\dfrac{-11}{-3}-\dfrac{-2}{-1}-\dfrac{3}{3}\)

\(=\dfrac{11}{3}-2-1\)

\(=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)

22 tháng 3 2021

Thank

15 tháng 7 2018

 Với x > 0; x ≠ 4; x ≠ 9 ta có:

Vậy giá trị của B không phụ thuộc vào giá trị của biến x

31 tháng 10 2021

a) \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

b) \(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\\sqrt{x}=-3\left(vôlí\right)\end{cases}}\)

c) \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+1=0\\\sqrt{x}+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-1\left(vôlí\right)\\\sqrt{x}=-3\left(vôlí\right)\end{cases}}\)

15 tháng 11 2023

a: f(5)=75/2

=>\(a\cdot5^2=\dfrac{75}{2}\)

=>\(a=\dfrac{75}{2}:25=\dfrac{3}{2}\)

Vậy: \(y=f\left(x\right)=\dfrac{3}{2}x^2\)

Khi x=-3 thì \(y=\dfrac{3}{2}\left(-3\right)^2=\dfrac{3}{2}\cdot9=\dfrac{27}{2}\)

b: y=15

=>\(\dfrac{3}{2}x^2=15\)

=>\(x^2=10\)

=>\(x=\pm\sqrt{10}\)

1 tháng 1 2020

Đáp án đúng : C

7 tháng 8 2018

a, Thay x = 25, ta tính được A =  10 7

b, Rút gọn được B =  2 x - 3

c, Ta có A.B =  2 - 4 x + 2   =>  2 + 2 ∈ Ư 4 . Từ đó tìm được x = 0, x = 4