\(\frac{x^4-2x^3-3x^2+8x-1}{x^2-2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2020

ĐK : \(x\ne1\)

Sử dụng chia 2 đa thức ta được

\(\frac{x^4-2x^3-3x^2+8x-1}{x^2-2x+1}=x^2-2x+1+\frac{3}{x^2-4}\)

Để phân thức có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x^2-4}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x^2-4\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng sau :

x2 - 4 1-13-3
x\(\sqrt{5}\left(L\right)\)\(\sqrt{3}\left(L\right)\)\(\sqrt{7}\left(L\right)\)1 hoặc -1

Vậy ...............

20 tháng 11 2017

Gợi ý thôi nhé

a: x^2 - 5x + 8 = x^2 - 3x  - 2x + 6 + 2 = (x-3).(x-2) + 2

=> Phân thức sẽ nguyên khi 2/(x-3) nguyên (Do x-3 nguyên bởi x nguyên)

<=> x-3 thuộc Ư(2) do x nguyên

Các câu khác thì cứ làm sao cho nó thành đa thức như thế

20 tháng 11 2017

thanks nhé!

24 tháng 1 2021

Bài 1 

Ta có : \(\frac{2x+2}{x^2-1}=0\)ĐK : \(x\ne\pm1\)

\(\Leftrightarrow2x+2=0\Leftrightarrow x=-1\)( ktm )

Bài 2 : 

Ta có : \(\frac{2x+3}{-x+5}=\frac{3}{4}\)ĐK : \(x\ne5\)

\(\Leftrightarrow8x+12=-3x+15\Leftrightarrow11x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{11}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { 3/11 }

2 tháng 8 2017

Để P nguyên => 2x^2 + 3x+3 chia hết cho 2x-1

   2x^2+3x+3 = x(2x-1)+4x+3. Vì x(2x-1)chia hết cho 2x-1 => 4x+3 chia hết cho 2x-1

=> 2(2x-1)+5. Do 2(2x-1) chia hết cho 2x-1 nên 5 chia hết cho 2x-1=> 2x-1 thuộc Ư(5)={+-1;+-5}.ta có bảng sau:

2x-11-15-5
x103-2

Vậy x thuộc{1;0;3;-2}  thì P nguyên
 

7 tháng 4 2019

\(P=\frac{2x^2-x+4x+3}{2x-1}=\frac{x\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)+5}{2x-1}\)

\(=x+2+\frac{5}{2x-1}\).Do x nguyên nên x + 2 nguyên.

Để P nguyên thì 2x - 1 thuộc Ư(5).

Đến đây dễ rồi nhé.

19 tháng 6 2019

                                                                       Bài giải

                  Ta có : \(P=\frac{2x^2+3x+3}{2x-1}=\frac{x\left(2x-1\right)+x+3x+3}{2x-1}=\frac{x\left(2x-1\right)+4x+3}{2x-1}\)

\(=\frac{x\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)+2+3}{2x-1}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)+5}{2x-1}=x+2+\frac{5}{2x-1}\)

Để \(P=\frac{2x^2+3x+3}{2x-1}\)nguyên  \(\Rightarrow\text{ }\frac{5}{2x-1}\) nguyên \(\Rightarrow\text{ }5\text{ }⋮\text{ }2x-1\)

                                                                                                 \(\Leftrightarrow\text{ }2x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1\text{ ; }\pm5\right\}\)

Ta có bảng :                                  ( Vi không có dấu hoặc 4 cái nên mình lập bảng )

\(2x-1\) \(-1\) \(1\)\(-5\) \(5\)
\(x\) \(0\) \(1\) \(-2\) \(3\)

                  Vậy \(P\) có giá trị nguyên khi \(x\in\left\{0\text{ ; }1\text{ ; }-2\text{ ; }3\right\}\)

8 tháng 1 2017

1)=2x^2+(x-1)^2+1

Tổng 2 số không  âm và 1 luôn dương

2)

Tồn tại A=> x khác +-1

A=(x+1)/(x-1)=1+2/(x-1)

x-1={-2,-1,1,2}

x={-1,0,2,3}

16 tháng 3 2020

câu 1

a)\(ĐKXĐ:x^3-8\ne0=>x\ne2\)

b)\(\frac{3x^2+6x+12}{x^3-8}=\frac{3\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{3}{x-2}\left(#\right)\)

Thay \(x=\frac{4001}{2000}\)zô \(\left(#\right)\)ta được

\(\frac{3}{\frac{4001}{2000}-2}=\frac{3}{\frac{4001}{2000}-\frac{4000}{2000}}=\frac{3}{\frac{1}{2000}}=6000\)

16 tháng 3 2020

c) Để phân thức trên có giá trị nguyên thì :

\(3⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1\pm3\right)\)

=>\(x\in\left\{1,3,-1,5\right\}\)

zậy ....