K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

[m;2m-1) \(\ne0\Leftrightarrow m\ne2m-1\Leftrightarrow m\ne1\)

YCBT \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2m-1\le3\\m\ge5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}m\le2\\m\ge5\end{cases}}\)

Vậy \(1\ne m\le2;m\ge5\)thỏa đề.

Để A giao B khác rỗng thì \(7-4m< =4-m\)

=>-3m<=-3

=>m>=1

=>Chọn A

NV
15 tháng 9 2021

\(A\cap B\ne\varnothing\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+1< 2m-1< m+3\\m+1< 2m< m+3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2< m< 4\\1< m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1< m< 4\)

17 tháng 9 2021

Dạ em cảm ơn ạ

27 tháng 12 2020

Giúp vớiiiiii

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 9 2018

Câu 1:

Bạn vẽ trục số 1 cái trên 1 cái dưới cho dễ tưởng tượng

Khi đó, để \(A\cap B=\oslash\) thì có 2 khả năng xảy ra:

\(n\leq -5\) hoặc \(n-2>9\Leftrightarrow n> 11\)

Vậy $n\leq -5$ hoặc $n> 11$

Ngược lại. Để \(A\cap B\neq \oslash\) thì \(n> -5\) hoặc $n< 11$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 9 2018

Câu 2:

Tương tự câu 1: Để \(M\cap N\neq \oslash \Rightarrow m+1\leq 1\) hoặc \(m\geq 3\)

Hay \(m\leq 0\) hoặc $m\geq 3$

Câu 3:

Để \(A\cap B\neq \oslash \) thì \(x+2\leq 2\) hoặc $x\geq 5$

hay \(x\leq 0\) hoặc $x\leq 5$

10 tháng 5
Để giải bài toán này, ta cần tìm phương trình của đường thẳng delta và tìm điểm cắt của đường thẳng đó với đường tròn (C). Sau đó, tính độ dài đoạn thẳng AB và tìm 6a + 3b.1. Tìm phương trình của đường thẳng delta: Vì đường thẳng delta đi qua điểm H(-2;2), nên ta có thể viết phương trình của delta dưới dạng: ax + by + 1 = 0 Thay H vào phương trình trên, ta được: -2a + 2b + 1 = 0 => a = (2b + 1) / 22. Tìm điểm cắt của đường thẳng delta với đường tròn (C): Để tìm điểm cắt, ta giải hệ phương trình giữa phương trình đường thẳng delta và phương trình đường tròn (C).3. Tính độ dài đoạn thẳng AB: Sau khi tìm được hai điểm A và B, ta tính độ dài AB bằng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong mặt phẳng Oxy.4. Tính 6a + 3b: Sau khi tìm được a và b, ta tính 6a + 3b để đưa ra kết quả cuối cùng. 
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị cuả tham số m để phương trình \(4\sqrt{x^2-4x+5} =x^2-4x+2m-1\) có 4 nghiệm phân biệt Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m sao cho tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình \((m-3)x^2+2x-4=0\) bằng 4 Câu 3: Cho tam giác ABC có \(BC=a, AC=b, AB=c\) và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Chứng minh rằng: \(a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)  Câu 4: Cho tam...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm tất cả các giá trị cuả tham số m để phương trình \(4\sqrt{x^2-4x+5} =x^2-4x+2m-1\) có 4 nghiệm phân biệt

Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m sao cho tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình \((m-3)x^2+2x-4=0\) bằng 4

Câu 3: Cho tam giác ABC có \(BC=a, AC=b, AB=c\) và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Chứng minh rằng: \(a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\) 

Câu 4: Cho tam giác ABC. Gọi D,I lần lượt là các điểm xác định bởi \(3\overrightarrow{BD}-\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\) và \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{0}\). Gọi M là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{AM}=x\overrightarrow{AC}\) (x∈R)

a) Biểu thị \(\overrightarrow{BI}\) theo \(\overrightarrow{BA}\) và \(\overrightarrow{BC}\)

b) Tìm x để ba điểm B,I,M thẳng hàng

4
NV
14 tháng 12 2020

1.

Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\Rightarrow x^2-4x=t^2-5\)

Pt trở thành:

\(4t=t^2-5+2m-1\)

\(\Leftrightarrow t^2-4t+2m-6=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb đều lớn hơn 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4-\left(2m-6\right)>0\\\left(t_1-1\right)\left(t_2-1\right)>0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}>1\\\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10-2m>0\\t_1t_2-\left(t_1+t_1\right)+1>0\\t_1+t_2>2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\2m-6-4+1>0\\4>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}< m< 5\)

NV
14 tháng 12 2020

2.

Để pt đã cho có 2 nghiệm:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\\Delta'=1+4\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ge\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(x_1^2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{8}{m-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{2}{m-3}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{m-3}=-1-\sqrt{2}\\\dfrac{1}{m-3}=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4-\sqrt{2}< \dfrac{11}{4}\left(loại\right)\\m=4+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 10 2023

\(A=\left[m;m+1\right]\)

\(B=\left[0;3\right]\)

\(A\cap B=\varnothing\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+1< 0\\m>3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>3\end{matrix}\right.\) thỏa mãn đề bài