\(\frac{2n^2+9n+7}{2n+1}\)là số nguyên.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Em nhấn vào link màu xanh: Câu hỏi của Nguyễn Khánh Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 9 2017

\(\frac{2n^2+9n+7}{2n+1}=\frac{\left(2n^2+9n+4\right)+3}{2n+1}=\frac{\left(2n^2+n+8n+4\right)+3}{2n+1}\)

\(=\frac{n\left(2n+1\right)+4\left(2n+1\right)+3}{2n+1}=\frac{\left(n+4\right)\left(2n+1\right)+3}{2n+1}=n+4+\frac{3}{2n+1}\)

Để phân thức trên là 1 số nguyên <=> \(3⋮2n+1\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

26 tháng 1 2019

mình cũng hỏi câu giống bạn 

31 tháng 12 2018

\(2n^2-7n+4⋮2n+1\)

\(2n^2+n-8n-4+8⋮2n+1\)

\(n\left(2n+1\right)-4\left(2n+1\right)+8⋮2n+1\)

\(\left(2n+1\right)\left(n-4\right)+8⋮2n+1\)

Vì \(\left(2n+1\right)\left(n-4\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow8⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Mà n thuộc Z và 2n + 1 là số lẻ nên \(2n+1\in\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy..........

19 tháng 10 2019

c) Cách 1:

x^4+3x^3-x^2+ax+b x^2+2x-3 x^2+x x^4+2x^3-3x^2 - x^3+2x^2+ax+b x^3+2x^2-3x - (a+3)x+b

Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)x+b=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+3=0\\b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-3\\b=0\end{cases}}\)

Vậy a=-3 và b=0 để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

19 tháng 10 2019

a) 

  2n^2-n+2 2n+1 n-1 2x^2+n - -2n+2 -2n-1 - 3

Để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

25 tháng 6 2017

1) Để phân thức đạt trị nguyên

=> n - 5 chia hết cho 2n + 1

<=> 2n - 10 chia hết cho 2n + 1

<=> 2n + 1 - 11 chia hết cho 2n + 1

<=> 11 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Ta có bảng sau :

2n + 11-111-11
n0-15-6

2) Như câu 1 , ta có :

n2 + 4 chia hết cho n - 1

n2 - n + n + 4 chia hết cho n - 1

<=> n(n - 1) + n + 4 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1; 5 ; -5}

Còn lại giống 1 , lập bảng xét giá trị n nha !

25 tháng 6 2017

Để ; \(\frac{n+3}{n+1}\in Z\)

Thì n + 3 chia hết cho n + 1

=> (n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Ta có bảng : 

n + 1-2-112
n-3-201