\(y=x^2-2mx+3m-1\) đạt GTNN = 1 trên [0;1]

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
6 tháng 10 2020

Giống lý thuyết đã nói: ta tính \(-\frac{b}{2a}=m\)

TH1: \(-\frac{b}{2a}=m\in\left[0;1\right]\Leftrightarrow0\le m\le1\)

Khi đó \(f\left(x\right)_{min}=f\left(m\right)=-m^2+3m-1\)

\(\Rightarrow-m^2+3m-1=1\Leftrightarrow m^2-3m+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: \(-\frac{b}{2a}=m\notin\left[0;1\right]\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< 0\end{matrix}\right.\)

- Nếu \(m>1\Rightarrow f\left(x\right)\) nghịch biến trên \(\left[0;1\right]\Rightarrow f_{min}=f\left(1\right)=m\)

\(\Rightarrow m=1\left(ktm\right)\)

- Nếu \(m< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left[0;1\right]\Rightarrow f_{min}=f\left(0\right)=3m-1\)

\(\Rightarrow3m-1=1\Rightarrow m=\frac{2}{3}>0\left(ktm\right)\)

Vậy \(m=1\)

6 tháng 10 2020

Cảm ơn ạ

NV
6 tháng 10 2020

a.

\(a=-1< 0\) nên GTNN của hàm \(y=ax^2+bx+c\) trên đoạn \(\left[p;q\right]\) sẽ rơi vào 2 đầu mút

Ta có: \(f\left(0\right)=m-5\) ; \(f\left(3\right)=-9+6+m-5=m-8\)

Do \(m-5>m-8\) ; \(\forall m\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(3\right)=m-8\)

\(\Rightarrow m-8=4\Rightarrow m=12\)

b.

Câu này giải rồi

5 tháng 10 2020

1.

a, Lấy \(x_1;x_2\in\left(1;+\infty\right)\left(x_1\ne x_2\right)\)

\(\Rightarrow y_1-y_2=x_1^2-x^2_2+2mx_1-2mx_2=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2+2m\right)\)

\(\Rightarrow I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=x_1+x_2+2m\)

Hàm số đồng biến trên \(\left(1;+\infty\right)\) khi \(I>0\Leftrightarrow x_1+x_2+2m>0\)

Do \(x_1;x_2\in\left(1;+\infty\right)\Rightarrow x_1+x_2>2\Rightarrow2m\ge-2\Leftrightarrow m\ge-1\)

b, Lấy \(x_1;x_2\in\left(2;+\infty\right)\left(x_1\ne x_2\right)\)

\(\Rightarrow y_1-y_2=-x_1^2+x^2_2-4mx_1+4mx_2=\left(x_1-x_2\right)\left(-x_1-x_2-4m\right)\)

\(\Rightarrow I=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=-x_1-x_2-4m\)

Hàm số nghịch biến trên \(\left(2;+\infty\right)\) khi \(I< 0\Leftrightarrow-x_1-x_2-4m< 0\)

Do \(x_1;x_2\in\left(2;+\infty\right)\Rightarrow-x_1-x_2< 4\Rightarrow-4m\le-4\Leftrightarrow m\ge1\)

5 tháng 10 2020

2.

a, \(f\left(0\right)=m-5;f\left(3\right)=m-8;f\left(1\right)=m-4\)

\(Minf\left(x\right)=\left\{f\left(0\right);f\left(3\right);f\left(1\right)\right\}=m-8=4\)

\(\Rightarrow m=12\)

30 tháng 10 2016

1/ Đề đúng phải là \(3x^2+2y^2\) có giá trị nhỏ nhất nhé.

Áp dụng BĐT BCS , ta có

\(1=\left(\sqrt{2}.\sqrt{2}x+\sqrt{3}.\sqrt{3}y\right)^2\le\left[\left(\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{3}\right)^2\right]\left(2x^2+3y^2\right)\)

\(\Rightarrow2x^2+3y^2\ge\frac{1}{5}\). Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\frac{\sqrt{2}x}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}y}{\sqrt{3}}\\2x+3y=1\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{5}\)

Vậy \(3x^2+2y^2\) có giá trị nhỏ nhất bằng 1/5 khi x = y = 1/5

30 tháng 10 2016

2/ Áp dụng bđt AM-GM dạng mẫu số ta được

\(6=\frac{\left(\sqrt{2}\right)^2}{x}+\frac{\left(\sqrt{3}\right)^2}{y}\ge\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{x+y}\)

\(\Rightarrow x+y\ge\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{6}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}\frac{\sqrt{2}}{x}=\frac{\sqrt{3}}{y}\\\frac{2}{x}+\frac{3}{y}=6\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{2+\sqrt{6}}{6}\\y=\frac{3+\sqrt{6}}{6}\end{cases}\)

Vậy ......................................

10 tháng 1 2021

\(y=\left(m-1\right)x^2-2mx+m+2\)(1)

+) Nếu \(m-1=0\Leftrightarrow m=1\)thì :

(1) \(\Leftrightarrow y=-2x+3\)là hàm số bậc nhất có hệ số góc \(-2< 0\Rightarrow\)hàm số nghịch biến trên \(R\)

=> Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)

Vậy khi \(m=1\)hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)(2)

+) Nếu \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)thì (1) là hàm số bậc hai

(1) nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)thì đồ thị h/s có bề lõm hướng lên trên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=m-1>0\\-\frac{b}{2a}\ge2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\\frac{2m}{2\left(m-1\right)}\ge2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\m-2\left(m-1\right)\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\m\le2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow1< m\le2\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\m-2\left(m-1\right)\ge0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\m\le2\end{cases}}\end{cases}}\)(3)

Từ (2) và (3) suy ra hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)thì \(1\le m\le2\)

11 tháng 1 2021

y = (x² - 1)(x + 3)(x + 5)

= [(x - 1)(x + 5)].[(x + 1)(x + 3)]

= (x² + 4x - 5)(x² + 4x + 3)

= [x² + 4x - 1) - 4].[(x² + 4x - 1) + 4]

= (x² + 4x - 1)² - 16 ≥ - 16

- Khi x = 0 ⇒ y = - 15

- Khi x = 1 ⇒ y = 0

- Khi x² + 4x - 1 = 0 ⇔ x = √5 - 2 ( loại giá trị x = - √5 - 2 < 0) ⇒ y = - 16

Vậy trên đoạn [0; 1] thì :

GTNN của y = - 16 khi x = √5 - 2

GTLN của y = 0 khi x = 1

27 tháng 10 2019

Hàm số \(y=-x^2+2mx+1\) có  \(a=-1< 0;-\frac{b}{2a}=m\)nên đồng biến trên \(\left(-\infty;m\right)\)

Do đó để hàm số đồng biến trên khoảng \(\left(-\infty;3\right)\)thì ta phải có \(\left(-\infty;3\right)\subset\left(-\infty;m\right)\Leftrightarrow m\ge3.\)

NV
24 tháng 10 2019

Câu 1: Thay kí hiệu tham số là m cho đỡ nhầm lẫn với hệ số a;b;c của hàm

\(f\left(x\right)=4x^2-\left(4m+3\right)x+m^2+2=0\)

\(a=4>0\) ; \(-\frac{b}{2a}=\frac{4m+3}{8}\)

Hàm đồng biến khi \(x>\frac{4m+3}{8}\) và nghịch biến khi \(x< \frac{4m+3}{8}\)

- TH1: Nếu \(\frac{4m+3}{8}\le0\Leftrightarrow m\le-\frac{3}{4}\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left[0;2\right]\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(0\right)=m^2+2=3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1>-\frac{3}{4}\left(l\right)\\m=-1\end{matrix}\right.\)

- TH2: Nếu \(\frac{4m+3}{8}\ge2\Leftrightarrow m\ge\frac{13}{4}\Rightarrow f\left(x\right)\) nghịch biến trên \(\left[0;2\right]\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(2\right)=m^2-8m+12=3\)

\(\Leftrightarrow m^2-8m+9=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4+\sqrt{7}\\m=4-\sqrt{7}< \frac{13}{4}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

- TH3: \(0< \frac{4m+3}{8}< 2\Rightarrow0< m< \frac{14}{3}\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(\frac{4m+3}{8}\right)=\frac{23-24m}{16}=2\Rightarrow m=-\frac{3}{8}\left(l\right)\)

NV
25 tháng 10 2019

Câu 2:

Ta có \(a=-1< 0\) ; \(-\frac{b}{2a}=1\in\left[-1;2\right]\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)_{max}=f\left(1\right)=m-3\)

\(\Rightarrow m-3=3\Rightarrow m=6\)

Câu 3:

\(a=1>0\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=f\left(-\frac{b}{2a}\right)=f\left(-m\right)\)

\(\Rightarrow-m^2+5=1\Rightarrow m^2=4\Rightarrow m=\pm2\)

Câu 4:

\(a=m>0\); \(-\frac{b}{2a}=\frac{2}{m}\) \(\Rightarrow\) hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;\frac{2}{m}\right)\)

Để hàm số nghịch biến trên \(\left(-1;2\right)\)

\(\Leftrightarrow2\le\frac{2}{m}\Leftrightarrow m\le1\Rightarrow m=1\)