\(a\) và \(b\) để hai đường thẳng 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai đường thẳng:

(d1): (3a – 1)x + 2by = 56 và (d2): Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 cắt nhau tại điểm M(2; -5) nên tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Thay x = 2, y = -5 vào hệ phương trình, ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy khi a = 8, b = -1 thì hai đường thẳng (d1): (3a – 1)x + 2by = 56 và (d2): Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 cắt nhau tại điểm M(2; -5).

4 tháng 1 2020

\((3a-1)x+2by=56(A:3a-1;B:2b)\)(d1)

\(\frac{1}{2}ax-\left(3b+2\right)y=3\left(A:\frac{1}{2}a;B:3b+2\right)\)(d2)

Hai đường thẳng cắt tại điểm M (2;-5) tức là\(x=2,y=-5\) ta thay \(x=2,y=-5\) vào (d1, d2), ta có:

(d1) \(\left(3a-1\right).2+2b.\left(-5\right)=56\\ \Leftrightarrow6a-2-10b=56\\ \Leftrightarrow6a-10b=56+2\\ \Leftrightarrow6a-10b=58\left(1\right)\)

(d2) \(\frac{1}{2}a.2-\left(3b+2\right)\left(-5\right)=3\\ \Leftrightarrow a+15b+10=3\\ \Leftrightarrow a+15b=3-10\\ \Leftrightarrow a+15b=-7\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}6a-10b=58\\a+15b=-7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6a-10b=58\\6a+90b=-42\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}90b-\left(-10\right)b=-42-58\\a+15b=-7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}100b=-100\\a+15b=-7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-1\\a+15.\left(-1\right)=-7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-1\\a-15=-7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-1\\a=-7+15=8\end{matrix}\right.\)

Vậy giá trị của a và b khi d1, d2 cắt tại M(2;-5) là \(a=8;b=-1\)

2 tháng 10 2021

a) Vẽ tương đối (d1), (d2)    

O y x 6 -4 d1 -1 -3 d2

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):

\(\frac{3}{2}\)\(x+6\)\(=\) \(-3x-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{9}{2}\)\(x=\)\(-9\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\)\(-2\)

\(\Rightarrow\)\(y=3\)

Vậy giao điểm của (d1) và (d2) là \(\left(-2;3\right)\)

c) Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là (d): y = ax + b 

(d) // (d1) => (d):\(\frac{3}{2}\) \(x+b\)

A \(\in\)(d2) => A \((\)\(\frac{-4}{3}\)\(;1\)\()\)

Thay tọa độ A vào đường thẳng (d) ta có :

1 = \(\frac{3}{2}\) .\(\frac{-4}{3}\)+ b

\(\Leftrightarrow\)b = 3

Vậy (d): y =\(\frac{3}{2}\) \(x+3\)

:3

5 tháng 2 2020

https://loigiaihay.com/ly-thuyet-duong-thang-song-song-va-duong-thang-cat-nhau-c44a4461.html

3 tháng 2 2020

Cái này không biết nhưng có sẵn trên mạng, cứ coi rồi làm thử

31 tháng 10 2022

b: Để hai đường song song thì m^2-1=1 và -m^2+3=5

=>m^2=2 và -m^2=2

=>\(m=\pm\sqrt{2}\)

c: Vì (d2) vuông góc với (d3)

và (d1)//(d2)

nên (d1) vuông góc với (d3)

bạn thử tải app này xem có đáp án không nhé <3 https://giaingay.com.vn/downapp.html

NV
21 tháng 6 2019

\(2x^2-mx-2m=0\)

a/ \(\Delta=m^2+16m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-16\end{matrix}\right.\)

b/ Gọi \(d_1:\) \(y=4x+b\)

\(A\left(a;a+7\right)\Rightarrow a+7=2a+4\Rightarrow a=3\Rightarrow A\left(3;10\right)\)

\(\Rightarrow10=4.3+b\Rightarrow b=-2\Rightarrow d_1:\) \(y=4x-2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx+2m\\y=4x-2\end{matrix}\right.\)

- Nếu \(\Rightarrow\left(m-4\right)x+2m+2=0\Rightarrow x=\frac{-2m-2}{m-4}\Rightarrow y=\frac{-10m}{m-4}\)

Tự thay 2 giá trị m ở câu a vào để tính ra tọa độ cụ thể

c/ Với\(k\ne2l\ne4\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k\ne4\\l\ne2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=kx+2k+1\\y=4x-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-2k-3}{k-4}\\y=\frac{-10k-4}{k-4}\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=2lx+l-2\\y=4x-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-l}{2l-4}\\y=\frac{-4l+4}{l-2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{-2k-3}{k-4}=\frac{-l}{2l-4}\\\frac{-10k-4}{k-4}=\frac{-4l+4}{l-2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=...\\l=...\end{matrix}\right.\)

16 tháng 6 2017

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

23 tháng 12 2016

C1. Hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) chính là nghiệm của pt \(\frac{1}{2}x+3=-2x+1\Leftrightarrow x=-\frac{4}{5}\)

Thay vào (d2) được y = 13/5

Vậy tung độ giao điểm của (d1) và (d2) là \(\frac{13}{5}\)

C2. Đề bài yêu cầu gì?