K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

21 tháng 12 2016

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

5 tháng 11 2018

13 chia hết cho 4n - 15

=> 4n - 15 thuộc Ư(13) = {1;13}

=> 4n = 16;28

=> n = 4;7

toán học thêm nhà ai đấy

6 tháng 8 2020

A = 1 + 3 + 5 + 7 +... + 990

SSH : (990 - 1 ) : 2 + 1 = 495,5

=> tổng : (1 + 990) . 495,5 : 2 = 245520,25 (để xem số cuối có sai k vậy?)

B = 25 + 83 - 23 * 83

= 25 + 512 - 23 * 512 = -11239

C = 600 : {450 : [450 - (4 * 53 - 23 * 52)]}

= 600 : {450 : [450 - (4 * 125 - 8 * 25)]}

= 600 : {450 : [450 - ( 500 - 200)]

= 600 : {450 : [450 - 300]}

= 600 : {450 : 150}

= 600 : 3 = 200

Bài 2 : a) A chia hết cho 2 => x \(\in\){0;2;4;6;8}

b) A chia hết cho 5 => x \(\in\){0;5 }

c) A chia hết cho 2 và 5 => x = 0

d) A chia hết cho 2 nhưng A ko chia hết cho 5 => x \(\in\){2;4;6;8}

Bài 3 tương tự

5 tháng 11 2018

a)n=4,5

5 tháng 11 2018

d) n =0

3 tháng 10 2021

a, n=5+5=10 chia hết cho 5

b, n=3+7:3+2 chia hết cho 5

còn lại mình chịu