Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
Diễn biến:
- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.~~~Learn Well Câu hỏi 5~~~
Diễn biến:
- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
Nguyên nhân:
- Do Liễu Thăng, Mộc Thạnh cầm 2 cánh quân tiến vào nước ta.
- Nghĩa quân Lam Sơn quyết định đánh quân Liễu Thăng trước, vì đạo quân này tiến vào Thăng Long rất nhanh nếu không bị chặn.
Diễn biến: (Tham khảo)
- Tháng 11-1426, đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ.
- Quân ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, quân ta xông ra từ mọi phía tấn công quân địch.
- Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động.
- Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
Diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động:
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động.Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.- Đầu tháng 10-1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.
+ Đạo thứ nhất: do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai: do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.
- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
- Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
- Sau khi Liễu Thăng chết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
- Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang xong cũng bị tiêu diệt, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.
- Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.
+ Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.
- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
- Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
- Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
- Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.
Câu 1:
- Ngày 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu và gặp nhiều khó khăn. Quân Minh tấn công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần.
- Giữa năm 1418, nhà Minh huy động quân bao vây căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi.
- Trong hoàn cảnh nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Câu 2:
+ Giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa
+ Giải phóng Nghệ An
Câu 3:
*Diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động
Diễn biến:
- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
*Diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang
- Đầu tháng 10-1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.
+ Đạo thứ nhất: do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai: do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.
- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
- Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
- Sau khi Liễu Thăng chết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
- Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang xong cũng bị tiêu diệt, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.
Bài làm:
Tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang:
10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta. Chúng chi là 2 đạo:
Đạo 1: Do Liễu Thăng chỉ huy, chúng tiến từ Quảng Tây vào Lạng Sơn
Đạo 2: Do Mộc Thạnh chỉ huy, chúng tiến từ Vân Nam vào hà Giang
8/10/ 1427 Liễu Thăng xuất quân, bị phục kích, bị giết ở Chi Lăng.
Lương Minh lên thay bị phục kích ở Cần Trạm.
Thôi Tụ cùng 5 vạn quân bị tiêu diệt và bị bắt sống tại Xương Giang.
Lê Lợi sai người đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh. Mộc Thạnh trông thấy, biết Liễu Thăng bại trận, y khiếp đảm, hạ lệnh rút quân chạy về nước.
- Đầu tháng 10-1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.
+ Đạo thứ nhất: do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai: do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.
- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
- Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
- Sau khi Liễu Thăng chết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
- Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang xong cũng bị tiêu diệt, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.
*Tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang:
- 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta.
- 8/10/ 1427 Liễu Thăng xuất quân, bị phục kích, bị giết ở Chi Lăng.
- Lương Minh lên thay bị phục kích ở Cần Trạm.
- Thôi Tụ cùng 5 vạn quân bị tiêu diệt và bị bắt sống tại Xương Giang.
- Mộc Thạnh rút chạy về nước.
*Kết quả:Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng, đạo quân viện binh đông tới 10 vạn của quân Minh đã bị tiêu diệt hoàn toàn. Bộ chỉ huy quân Minh bị chết trận hay bị đối phương bắt gần hết. Trong khi bao vây Xương Giang, quân Lam Sơn đưa tù binh của cánh Liễu Thăng lên báo tin cho Mộc Thanh. Mộc Thạnh vội vàng cho quân rút chạy. Nghĩa quân dưới sự chỉ huy của Phạm Văn Xảo, Trịnh Khả đã truy kích tiêu diệt trên 1 vạn quân Minh, làm tan rã hoàn toàn cánh quân này. Như vậy, toàn bộ lực lượng viện binh của quân Minh đã bị đại bại. Kết quả này là một trong những nhân tố quan trọng khiến Vương Thông phải chấp nhận nghị hòa và không xin phép triều đình Minh đã tự ý rút quân về nước.
*Hoàn cảnh: Đầu 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc đến nước ta do Liễu Thăng (10 vạn) từ Quảng Tây -> Lạng Sơn, Mộc Thạnh (5 vạn) từ Vân Nam -> Hà Giang
- Ta quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt Liễu Thăng trước
* Diễn biến:
- 8/10/1427, Liễu Thăng dẫn quân vượt biên giới vào nước ta bị ta phục kích và giết tại ải Chi Lăng (cùng 1 vạn tên)
- Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang liên tiếp bị ta phục kích tại Cần Trạm, Phố Cát. Tướng Lương Minh bị giết cùng với 3 vạn. Số quân còn lại co cụm giữa cánh đồng Xương Giang bị ta tiêu diệt tiếp 5 vạn
- Biết Liễu Thăng và Lương Minh tử trận -> Mộc Thạnh vội vã rút quân về nước
- Cuối 1427, Vương Thông xin mở hội Đông Quan rút quân về nước
Tham khảo
Tường thành được xây dựng hơn 1.800 năm
Vạn Lý Trường Thành không phải là thành lũy đầu tiên được xây dựng trong lãnh thổ Trung Quốc để bảo vệ người dân khỏi giặc ngoại xâm. Thế kỷ thứ 8 TCN, những tường lũy như thế từng được xây dựng để đẩy lùi dân du mục.
Đến năm 221 TCN, khi Tần Thủy Hoàng thâu tóm được các quốc gia láng giềng và bắt đầu xây dựng nhà Tần, ông khởi công xây dựng 5.000 km tường thành để bảo vệ vùng đất của mình. Những triều đại sau đó tiếp tục công việc xây tường thành và thêm vào các nét riêng.
Mặt dù bắt đầu xây dựng từ thời nhà Tần, phần lớn Vạn Lý Trường Thành lại mang dấu ấn của nhà Minh, với những đặc trưng của thế kỷ 14-17.
Không phải một bức tường thống nhất
Nhiều người nghĩ rằng Vạn Lý Trường Thành là một cấu trúc không gián đoạn. Nhưng chính xác, đây là tập hợp mạng lưới 20.000 km tường bắc qua biên giới phía bắc lãnh thổ của các đế quốc xa xưa ở Trung Quốc.
Gạo nếp được dùng làm vữa
Phần lớn Vạn Lý Trường Thành được tạo ra từ những vật liệu xây dựng không có gì nổi bật như đất đá. Tuy nhiên, gạo nếp được đưa vào công thức làm vữa nhờ sự kết dính ưu việt. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng hợp chất amylopectin (hợp chất tạo sự kết dính) có trong gạo nếp giúp tường thành vững chắc và bền bỉ hơn.
Xây Trường Thành là hình phạt cho phạm nhân
Việc xây dựng, bảo trì, giám sát Vạn Lý Trường Thành là hình phạt thường xuyên của tù nhân thời nhà Tần. Để phân biệt với người dân lao động, quản sự đã cạo đầu tù nhân và bôi đen mặt họ rồi trói tay chân lại thành một chuỗi.
Những tù nhân phạm tội giết người hay trốn thuế đều bị trừng phạt bằng nhiệm vụ xây Trường Thành. Đây là công việc cực kỳ nguy hiểm, theo ước tính có khoảng 400.000 người chết trong quá trình xây dựng.
Xây dựng Vạn Lý Trường Thành là một hình phạt khổ sai với các tù nhân Trung Quốc thời xưa. |
Gà trống được đưa đến Trường Thành để tôn vinh người chết
Rất nhiều người bỏ mạng trong quá trình xây dụng Trường Thành. Gia đình của họ đau buồn và lo sợ linh hồn người thân mắc kẹt lại trong công trình. Có quan niệm cho rằng, linh hồn kẻ phạm tội ăn năn sẽ được giải thoát với một chú gà trống theo sau.
Thơ cổ tiên đoán về việc xây dựng Trường Thành
Kinh Thi, một bộ sưu tập thơ cổ của Trung Quốc được viết khoảng giữa thế kỷ thứ 7 và 11 TCN, đã dự đoán đúng việc xây dựng Vạn Lý Trường Thành. Đây là một sự nỗ lực nhằm chống lại những kẻ xâm lược thông qua việc phát triển một hàng rào phòng thủ.
Trường Thành tôn vinh các nhân vật huyền thoại
Dọc theo Trường Thành là các đền thờ và cống vật dành cho những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc. Quan Vũ, một vị tướng phục vụ trong triều đại nhà Hán, sống ở thế kỷ thứ 3, được vinh danh bằng một đền thờ được xây dựng tại đây. Ngoài ra, nhiều điểm khác trên Trường Thành được dùng để tỏ lòng tôn kính tới Thiên Vương (Tứ Thiên Vương trong Phật Giáo).
Phòng thủ bằng tường thành không tốt
Mặc dù nỗ lực xây dựng Vạn Lý Trường Thành như một hệ thống phòng thủ quân sự, trong lịch sử có rất nhiều kẻ thù của nước này đã vượt qua được. Vào thế kỷ thứ 17, cuộc xâm lược của Mãn Châu cũng dẫn đến sự sụp đổ của triều đại nhà Minh.
Vạn Lý Trường Thành không thể nhìn thấy từ ngoài vũ trụ
Có nhiều ý kiến trái chiều về việc Vạn Lý Trường Thành có thể được nhìn thấy từ vũ trụ. Kể từ khi con người với tới không gian vũ trụ thì quan điểm trên bị bác bỏ. Phi hành gia Neil Armstrong là một trong số những người khẳng định điều đó.
Gần 2.000 km tường thành đã bị phá hủy. |
Hàng nghìn km bức tường lớn ban đầu đã biến mất
Ngày nay, phần còn lại của Vạn Lý Trường Thành vẫn là một con số ấn tượng - hơn 20.000 km, dù chiều dài này giảm rất nhiều so với thời kỳ đỉnh cao dưới triều đại nhà Minh. Gần 2.000 km công trình xây dựng trong thời kỳ này đã bị phá hủy.
Refer
Diễn biến:
- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
TK
Diễn biến:
- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.