Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặt \(f\left(x\right)=x^{2005}+x^{2004}\)
đa thức f(x) chia cho đa thức x - 1 có số dư là f(1) = 2
đa thức f(x) chia cho đa thức x + 1 có số dư là f(-1) = 0
đặt \(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b=\left(x-1\right)\left(x+1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)
đẳng thức trên đúng với mọi x, nên thay lần lượt x = 1 và x = -1 ta được
\(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=0.2.Q\left(x\right)+a+b=2\\f\left(-1\right)=0\left(-2\right).Q\left(x\right)-a+b=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=2\\b-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}}\)
vậy đa thức f(x) chia đa thức x2 - 1 có số dư là x + 1
1) Ta có f(x) = (x - 2)g(x) + 2005
f(x) = (x - 3)h(x) + 2006
Do đa thức x2 - 5x + 6 là đa thức bậc hai nên số dư sẽ là đa thức bậc nhất hoặc hạng tử tự do.
Giả sử f(x) = (x - 2)(x - 3)t(x) + ax + b
Ta có: f(x) = (x - 2)(x - 3)t(x) + ax + b = (x - 2)[(x - 3)t(x) + a] + 2a + b , suy ra ra 2a + b = 2005
f(x) = (x - 2)(x - 3)t(x) + ax + b = (x - 3)[(x - 2)t(x) + a] + 3a + b , suy ra ra 3a + b = 2006
Từ đó ta tìm được a = 1; b = 2003
Vậy f(x) chia cho x2 - 5x + 6 dư x + 2003.
Ủa sao chự nhiên có f(x) ở đây. À mà nói vậy thì cũng sai, chứ câu này chỉ có fan KPOP mới hiểu!^-^
a) Đặt : x20 + x11 - x2005 = f(x )
Giả sử , f (x ) = ( x2 - 1)g( x ) + ax + b
*) Để : f( x ) chia hết cho x2 - 1 thì :
f( 1) = a +b
(=) a +b = 1 ( *)
*) Để : f( x ) chia hết cho x2 - 1 thì :
f( - 1) = -a + b
(=) -a + b = - 1( * *)
Từ ( * , **) ta có : 2b = 0 -> b = 0
--> a = 1
Vậy , số dư trong phép chia f( x ) cho x2 -1 là x
\(a,x^{20}+x^{11}-x^{2005}:x^2-1\)
Đặt \(f\left(x\right)=x^{20}+x^{11}-x^{2005}\)
Áp dụng định lí Bê-du ta có:
+)\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^{20}+\left(-1\right)^{11}-\left(-1\right)^{2005}\)
\(=1-1+1=1\)
=>Số dư của đã thức f(x) cho x2-1 là 1(1)
+)\(f\left(1\right)=1^{20}+1^{11}-1^{2005}=1\)
Số dư của đã thức f(x) cho x2-1 là 1(2)
Từ (1) và (2) =>Số dư của đã thức đã cho cho x2-1 là 1
b, Chưa nghĩ ra@@
2005+20052+20053+...+200510
=2005.(1+2005)+20053.(1+2005)+...+20059.(1+2005)
=2005.2006+20053.2006+...+20059.2006
=2006.(2005+20053+...+20059)
=>2005+20052+20053+...+200510 chia hết cho 2006
Ta có: \(44\equiv2\left(mod7\right)\Rightarrow44^{2005}\equiv2^{2005}\left(mod7\right)\) (*)
Lại có: \(2^3\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow\left(2^3\right)^{668}\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow\left(2^3\right)^{668}.2\equiv2\left(mod7\right)\)
\(\Leftrightarrow2^{2005}\equiv2\left(mod7\right)\)(**)
Từ (*) và (**) suy ra \(44^{2005}\equiv2\left(mod7\right)\)
Vậy \(44^{2005}\)chia 7 dư 2
Sửa đề\(2004\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2006\right)+1=A\)
Đặt \(2004\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2006\right)+1=A\)
Ta có:
\(A=2004\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2005+1\right)+1\)
\(=\left(2005-1\right)\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2005+1\right)+1\)
\(=2005\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2005+1\right)\)\(-\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2005+1\right)+1\)
\(=\left(2005^{2007}+2005^{2006}+2005^{2005}+...+2005^2+2005\right)\)\(-\left(2005^{2006}+2005^{2005}+2005^{2004}+...+2005+1\right)+1\)
\(=2005^{2007}⋮2005^{2007}\left(dpcm\right)\)
Ta có : \(2005=12.167+1\)
\(\Rightarrow2005^{2005}=\left(11.182+3\right)^{2005}\equiv3^{2005}\left(mol11\right)\)
Ta có : \(3^{2005}=9^{1002}.3=\left(11-2\right)^{1002}.3\equiv2^{1002}.3\left(mod11\right)\)
Ta có : \(2^{1002}.2=32^{200}.4.2=\left(3.11-1\right)^{200}.8\equiv8\left(mod11\right)\)
\(\Rightarrow2005^{2005}\equiv8\left(mod11\right)\) hay \(2005^{2005}\) chia 11 dư 8
Ko bt đúng ko ; mình mới hok đồng dư thức . nếu ko đúng mn vào góp ý sửa sai cho mình nhá