Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ống dây không có lõi sắt, độ tự cảm của ống dây:
b) Ống dây có lõi sắt với độ từ thẩm μ = 400 , độ tự cảm của ống dây:
Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S = 2000.10^{-2}.0,2^2=0,8Wb\)
t = 0 chọn lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức, có nghĩa véc tơ pháp tuyến của khung trùng với đường sức
\(\Rightarrow \varphi =0\)
Vậy biểu thức từ thông: \(\phi=0,8.\cos(100\pi t)(Wb)\)
Từ công thức cảm ứng từ trong lòng ống dây: B = 4π10-7.
Ta thấy: 5. < 2. => B1 < B2.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-5-sgk-trang-133-sgk-vat-li-11-c62a6707.html#ixzz4Csk9eAmb
Một ống dây hình trụ gồm N = 1000 vòng dây , diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm2 . Ống dây có R = 16ΩΩ , hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều : vec tơ cảm ứng từ →BB→ song song vơi trục của hình trụ và độ lớn tăng đều 0,04 T / s . Tính công suất tỏa nhiệt trong ống dây .
A. 0,01 W
B. 0,1 W
C. 1 W
D. 2 W
a) Ống dây không có lõi sắt, độ tự cảm của một ống dây:
b) Ống dây có lõi sắt với độ từ thẩm μ = 400 , độ tự cảm của một ống dây: