Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì dài quá nên mình chỉ có thể trả lời được mấy câu thôi
Bài 1:
27x3 - 8 : (6x + 9x2 +4)
= (3x - 2) (9x2 + 6x + 4) : (9x2 + 6x + 4)
= 3x - 2
Bài 3:
a, 81x4 + 4 = (9x2)2 + 36x2 + 4 - 36x2
= (9x2 + 2)2 - (6x)2
= (9x2 + 6x + 2)(9x2 - 6x + 2)
b, x2 + 8x + 15 = x2 + 3x + 5x + 15
= x(x + 3) + 5(x + 3)
= (x + 3)(x + 5)
c, x2 - x - 12 = x2 + 3x - 4x - 12
= x(x + 3) - 4(x + 3)
= (x + 3) (x - 4)
Câu 1:
(27x3 - 8) : (6x + 9x2 + 4)
= (3x - 2)(9x2 + 6x + 4) : (6x + 9x2 + 4)
= 3x - 2
Câu 2:
a) (3x - 5)(2x+ 11) - (2x + 3)(3x + 7)
= 6x2 + 33x - 10x - 55 - 6x2 - 14x - 9x - 21
= -76
⇒ đccm
b) (2x + 3)(4x2 - 6x + 9) - 2(4x3 - 1)
= 8x3 + 27 - 8x3 + 2
= 29
⇒ đccm
Câu 3:
a) 81x4 + 4
= (9x2)2 + 22
= (9x2 + 2)2 - (6x)2
= (9x2 - 6x + 2)(9x2 + 6x + 2)
b) x2 + 8x + 15
= x2 + 3x + 5x + 15
= x(x + 3) + 5(x + 3)
= (x + 3)(x + 5)
c) x2 - x - 12
= x2 - 4x + 3x - 12
= x(x - 4) + 3(x - 4)
= (x - 4)(x + 3)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Do mẫu thức \(20\ne0\) với mọi x, suy ra phân thức trên xác định với mọi \(x\in R\)
b, Để phân thức \(\dfrac{8}{x+2004}\) xác định \(\Rightarrow x+2004\ne0\Rightarrow x\ne2004\)
c, Để phân thức \(\dfrac{4x}{3x-7}\) xác định\(\Rightarrow3x-7\ne0\Rightarrow x\ne\dfrac{7}{3}\)
d, Để phân thức \(\dfrac{x^2}{x+z}\) xác định\(\Rightarrow x+z\ne0\Rightarrow x\ne z\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(I=3\left(x^2-\dfrac{5}{3}x+1\right)\)
\(I=3\left(x^2-2.x.\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{5}{6}\right)^2-\left(\dfrac{5}{6}\right)^2+1\right)\)
\(I=3\left[\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{11}{36}\right]\)
\(I=3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{11}{12}\)
mình ra là \(\dfrac{11}{36}\)mà bn
bn coi lại đi
I=3x2-5x+3
I=3(x2-\(\dfrac{5}{3}\)x+1)
I=3[x2-2.x.\(\dfrac{5}{3}\)+\(\left(\dfrac{5}{6}\right)^2\)-\(\left(\dfrac{5}{6}\right)^2\)+1]
I=3(x-\(\dfrac{5}{3}\))2+\(\dfrac{11}{36}\)
I=3(x-\(\dfrac{5}{3}\))2+\(\dfrac{11}{36}\)≥\(\dfrac{11}{36}\)
vậy Min I= \(\dfrac{11}{36}\)khi x =\(\dfrac{5}{3}\)
Theo mik nghĩ là vậy á
CHÚC BN HỌC TỐT
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ĐKXĐ: x khác 0
\(x+\dfrac{5}{x}>0\)
\(\Leftrightarrow x^2+5>0\) ( luôn đúng)
Vậy bất pt vô số nghiệm ( loại x = 0)
d)
\(\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2}{8}-\dfrac{x+3}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2-x-3}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{-5}{8}\)
\(\Leftrightarrow2x+2-4x+4>-15\)
\(\Leftrightarrow-2x>-21\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{21}{2}\)
Vậy....................
a)\(x+\dfrac{5}{x}>0\left(ĐKXĐ:x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+5}{x}>0\)
Mà \(x^2+5>0\)
\(\Rightarrow x>0\)
d)\(\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x-1}{6}>\dfrac{x-2}{8}-\dfrac{x+3}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{2x-2}{12}>\dfrac{-5}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-x+3}{12}>\dfrac{-5}{8}\)
\(\Leftrightarrow-x+3>-\dfrac{15}{2}\)
\(\Leftrightarrow-x>-\dfrac{21}{2}\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{21}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
\(P=\dfrac{5}{x+6}+\dfrac{2}{x-6}-\dfrac{24}{x^2-36}\\ P=\dfrac{5\left(x-6\right)+2\left(x+6\right)-24}{\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\\ P=\dfrac{5x-30+2x+12-24}{\left(x+6\right)\left(x-6\right)}\\ P=\dfrac{7x-42}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\\ P=\dfrac{7\left(x-6\right)}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\\ P=\dfrac{7}{\left(x+6\right)}\left(đpcm\right)\)
b)Với \(x\ne6\) và \(x\ne-6\)
Khi \(x=-13\left(tm\right)\) thì P có dạng:
\(P=\dfrac{7}{\left(-13+6\right)}\\ P=\dfrac{7}{-7}\\ P=-1\left(TM\right)\)
Vậy với x=-13 thì P=-1
c)Với \(x\ne6\) và \(x\ne-6\)
Để P=\(\dfrac{7}{12}\) thì:\(\dfrac{7}{x+6}=\dfrac{7}{12}\\\Rightarrow x+6=12\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)
Vậy x=6 thì P=\(\dfrac{7}{12}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) P xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x+5\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}}\)
Vậy P xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}\)
b) \(P=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(P=\frac{x\left(x+2\right)}{2\left(x+5\right)}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(P=\frac{x^2\left(x+2\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)2}{2x\left(x+5\right)}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(P=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(P=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
Có: \(P=0\)
\(\Rightarrow P=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=0\Leftrightarrow x\left(x^2+4x-5\right)=0\Leftrightarrow x^2+4x-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)+\left(5x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy \(P=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\)
a) ĐKXĐ: \(x\ne-7\)
b) ĐKXĐ: \(x\in R\)
a) Để giá trị của \(\dfrac{2x^2+7}{3x+21}\) được xác định thì 3x + 21 \(\ne\) 0
=> 3(x+7) \(\ne\) 0
=> x+7 \(\ne\) 0
=> x \(\ne\) -7
Vậy để giá trị của biểu thức \(\dfrac{2x^2 +7}{3x+21}\) được xác định thì x \(\ne\) -7
b) Để giá trị của \(\dfrac{x+5}{-12+6}\) được xác định thì x \(\in\) R ( vì -12+6 \(\ne\) 0)