K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Để phân thức có nghĩa:

x 2 + 3 x – 4 ≠ 0

⇔ (x + 4)(x – 1) ≠ 0

⇔ x ≠ -4 và x ≠ 1

Vậy điều kiện để phân thức có nghĩa là x ≠ - 4 và x ≠ 1

18 tháng 4 2017

13 tháng 5 2018

Để phân thức có nghĩa:

x 2 + 5 x + 4 ≠ 0

⇔ (x + 4)(x + 1) ≠ 0

⇔ x ≠ -4, x ≠ -1

Vậy điều kiện để phân thức xác định là x ≠ -4 và x ≠ -1

11 tháng 11 2021

Bài 1: 

c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;3\right\}\)

\(\dfrac{x}{4+2a}\) có nghĩa khi \(a\ne-2\)

\(\dfrac{y}{4-2a}\)có nghĩa khi \(a\ne2\)

\(\dfrac{z}{4-a^2}\)có nghĩa khi \(a\ne\pm2\)

MTC: \(2\left(2+a\right)\left(2-a\right)\)

6 tháng 12 2017

Để phân thức xác định ta có: Cách tìm điều kiện để phân thức được xác định cực hay, có đáp án | Toán lớp 8 có nghĩa:

Cách tìm điều kiện để phân thức được xác định cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

Vậy với x ≠ -3 và x ≠ ½ thì phân thức đã cho được xác định

21 tháng 1 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8xác định khi 4ax + 6x + 9y + 6ay ≠ 0

⇒ 2x(2a + 3) + 3y(2a + 3) = (2a + 3)(2x + 3y)  ≠  0

Ta có: 2a + 3  ≠  0 ⇒ a  ≠  - 3/2 ; 2x + 3y  ≠  0 ⇒ x  ≠  - 3/2 y

Điều kiện: x  ≠  - 3/2 y và a  ≠  - 3/2

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x, y.

19 tháng 5 2017

 Điều kiện để phân thức xác định là:

Cách tìm điều kiện để phân thức được xác định cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

Vậy với x ≠ 3y và x ≠ -3y thì phân thức đã cho có nghĩa

9 tháng 2 2021

a, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(P=\dfrac{2x\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{4}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-3\right)+4-x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2-6x-x+6}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-7x+6}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(2x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x-3}{x-3}\)

b, Ta có : \(P=\dfrac{2x-3}{x-3}=\dfrac{2x-6+3}{x-3}=2+\dfrac{3}{x-3}\)

- Để P là số nguyên \(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;3;6;0\right\}\)

Vậy ...

9 tháng 2 2021

a ĐKXĐ : \(x\ne2,x\ne3\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{2x\left(x-3\right)+4-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2-6x+4-x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2-7x+6}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2-7x+6}{x^2-5x+6}\)b Ta có P = \(\dfrac{2x^2-7x+6}{x^2-5x+6}=\dfrac{x^2-5x+6+x^2-2x}{x^2-5x+6}=1+\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=1+\dfrac{x}{x-3}\)

Để P\(\in Z\) \(\Leftrightarrow1+\dfrac{x}{x-3}\in Z\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{x-3}\in Z\) \(\Rightarrow x⋮x-3\) \(\Rightarrow x-3+3⋮x-3\)

\(\Rightarrow3⋮x-3\) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\) 

Thử lại ta thấy đúng 

Vậy...

9 tháng 8 2017