Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
=> Tác dụng: Nhấn mạnh điểm nhịp, bắt nguồn cho cảm xúc, tạo cảm giác gần gũi.
điệp ngữ " nghe" nhằm nhấn mạnh 1 vẻ đặc biệt của tiếng gà. Tiếng gà có thể khua động cả không gian, đem lạ niềm vui cho con người giúp họ vơi đi những nỗi lo oan, muộn phiền, vất vả. Tiếng gà trưa gợi về những kỉ niệm đẹp, tốt lành từ thưở ấu thơ. Ngoài ra, việc sử dụng điệp ngữ trên thể hiện có 1 cảm xúc nào đó đang trào dâng trong lòng của tác giả.
Điệp ngữ trong đoạn thơ: Tiêu Tương- Hàm Dương, ngàn dâu – ngàn dâu, xanh xanh – xanh ngắt – Diễn tả khoảng cách nghìn trùng giữa hai người
- Tạo âm điệu trầm buồn, phù hợp với nỗi sầu ly biệt của người chinh phụ
- Diễn tả nỗi xót xa, nỗi mong ngóng khắc khoải giữa hai người
Điệp ngữ: đoàn kết, thành công
TD: nhấn mạnh tinh thần đoàn kết quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta
-Điệp ngữ: Đoàn kết-Thành công
-Dạng điệp ngữ: nối tiếp
-Tác dụng: Để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh
Tham khảo
Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"
Tác dụng :
- Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ
- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Em tham khảo:
1.
Biện pháp tu từ nổi bật của đoạn văn trên: Phép điệp từ "nhớ"
Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm thương nhớ quê hương gắn liền với những hình ảnh thân thiết.
2.
Điệp ngữ: bóng tre (được nhắc đi nhắc lại nhiều lần)
Tác dụng:
+Tăng sức gợi hình gợi cảm cho đoạn văn
+Gợi lên hình ảnh bóng tre đặc sắc
+Qua đó, ta cảm nhận được tình cảm, suy nghĩ của tác giả đối với cây tre làng.